Sáng kiến kinh nghiệm Một số phương pháp sử dụng câu hỏi nêu vấn đề trong tiết đọc văn chương trình Ngữ văn 10

pdf 32 trang thulinhhd34 4520
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số phương pháp sử dụng câu hỏi nêu vấn đề trong tiết đọc văn chương trình Ngữ văn 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_phuong_phap_su_dung_cau_hoi_neu.pdf

Nội dung tóm tắt: Sáng kiến kinh nghiệm Một số phương pháp sử dụng câu hỏi nêu vấn đề trong tiết đọc văn chương trình Ngữ văn 10

  1. của Tấm đã trải qua những khó khăn gì, chúng ta sẽ tìm hiểu TCT Tấm Cám. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Sử - Nắm Đọc phần - Giao nhiệm I. TIỂU DẪN dụng được định Tiểu dẫn, vụ cho từng 1. Thể loại truyện cổ tích phiếu nghĩa, TLTK và HS bằng phiếu (Xem phụ lục 2) học phân loại hoàn thành học tập tập TCT và phiếu học (Chuẩn bị (2 đặc trưng tập trước ở nhà- phút) của TCT Phụ lục 1). thần kì. - Gọi 3 HS đọc phiếu học tập của mình trước lớp, các em - Vài nét khác nghe, về TCT nhận xét, bổ Tấm sung. Cám. - Chốt ý (Theo thông tin ghi 2. Truyện cổ tích Tấm Cám trong phiếu- a. Tiêu biểu cho loại truyện cổ tích thần Phụ lục 2). kỳ. - GV: Tấm Cám thuộc loại truyện cổ tích b. Ở Việt Nam, kiểu (mô- típ) truyện (5 nào? Tấm Cám tồn tại ở nhiều dân tộc. phút) - GV cung cấp + Người Tày có Tua Gia- Tua Nhi. thông tin cho + Người Thái có Ý Ưởi- Ý Noọng. - HS trả lời HS: Đây là + Người Mông có Gầu Nà- Gầu Rềnh. kiểu truyện - Trên thế giới: Cô bé lọ lem, Nàng tro phổ biến trên bếp . thế giới. Năm - Truyện Tấm Cám của người Kinh có 1958 người ta một số dị bản, phổ biến là bản kể của HS tóm tìm được hơn Chu Xuân Diên và Vũ Ngọc Phan. Bản tắt 600 truyện kể trong sách giáo khoa của Chu Xuân thuộc kiểu Diên. truyện Tấm - HS trả Cám. Đây lời. không phải là c. Tóm tắt (Theo sơ đồ) con số cuối cùng. 18
  2. - HS làm Tóm tắt TCT việc theo TC theo nhân nhóm vật Tấm (Mỗi bàn 1 - GV: Em hãy nhóm- kể những Chuẩn bị truyện cổ tích d. Bố cục: 2 phần trước ở có mô- típ - Từ đầu Tấm bước lên kiệu trước con nhà). giống truyện mắt ngạc nhiên và hằn học của mẹ con Đại diện Tấm Cám mà Cám (Trang 69): Thân phận và con của 2 em biết? đường tìm đến hạnh phúc của Tấm. nhóm trình - GV: Em hãy - Còn lại: Cuộc đấu tranh giành lại hạnh bày nhanh. sơ đồ hóa các phúc của Tấm. Các nhóm/ sự kiện quan bạn còn lại trọng trong góp ý, truyện và nêu nhận xét. bố cục của truyện này. - GV gọi 2 đại GV đánh giá. Hỏi Nắm - HS đọc Đặt câu hỏi: II. ĐỌC HIỂU và trả được và tìm Tìm những chi 1. Hoàn cảnh và thân phận Tấm lời hoàn cảnh trong tiết quan trọng - Mẹ Tấm đã chết từ hồi Tấm còn bé, sau và thân SGK. nói về hoàn đó mấy năm cha Tấm cũng qua đời. phận Tấm cảnh và thân - Sống với dì ghẻ và Cám- đứa em cùng (5 phận của Tấm? cha khác mẹ, suýt soát tuổi Tấm. phút) - HS trả - Phải làm lụng vất vả (chăn trâu, gánh lời. nước, thái khoai, vớt bèo, xay lúa giã - Nhận xét về gạo ) trong khi Cám được mẹ nuông thân phận của chiều, ăn trắng mặc trơn. Tấm? → Thân phận hẩm hiu, nhỏ bé, bất hạnh. - Đặt CH: Em hãy kể tên một → Tấm thuộc kiểu nhân vật mồ côi và - HS trả số nhân vật có con riêng (tương đồng với thân phận của lời. thân phận các nhân vật anh Khoai trong truyện cổ tương đồng với tích Cây tre trăm đốt, người em trong Tấm. truyện Cây khế ) Sử Tìm hiểu - Các - Chia lớp 2. Chặng đời của Tấm trước khi trở dụng mâu nhóm bầu thành 4 nhóm. thành hoàng hậu phiếu thuẫn nhóm - Giao nhiệm a. Mâu thuẫn giữa Tấm và mẹ con học giữa Tấm trưởng, thư vụ: Những sự Cám tập và và mẹ con kí. việc tiêu biểu thảo Cám - Trao đổi thể hiện mâu Chiếc yếm đỏ => Con cá bống=> Đi luận theo nhóm thuẫn của Tấm xem hội => Thử giày nhóm (Phụ lục 4) 19
  3. - Hoàn và mẹ con (15 thiện phiếu Cám? phút) học tập - Phát phiếu và (Phụ lục yêu cầu các 3). nhóm: - Đại diện - GV nhận xét, nhóm báo đánh giá và cáo kết chốt lại kiến quả. Các thức (Phụ lục nhóm khác 4). bổ sung ý kiến. Hỏi Nắm Nêu câu hỏi: b. Con đường tìm đến hạnh phúc của và trả được con ? Em có nhận Tấm lời đường xét gì về cách - Tấm khát khao hạnh phúc nhưng phản tìm đến phản ứng của ứng yếu ớt và thụ động (3 lần khóc) (4 hạnh Tấm trước trước cái cái xấu. phút) phúc của HS trả lời những thủ Tấm đoạn của mẹ - Nhờ sự giúp đỡ của Bụt, Tấm tìm được con Cám? hạnh phúc. ? Nhờ đâu Tấm tìm được hạnh phúc cho mình? Thảo Hiểu - GV giao c. Vai trò của yếu tố thần kì luận được vai - HS thực nhiệm vụ tìm - Yếu tố thần kì: Bụt, con gà biết nói, con nhóm trò của hiện nhiệm hiểu về yếu tố chim sẻ biết nhặt thóc: yếu tố vụ thần kì: + Luôn xuất hiện đúng lúc. (5 thần kì + Gồm những + An ủi, nâng đỡ mỗi khi Tấm gặp phút) trong quá - Báo cáo yếu tố nào? khó khăn hay đau khổ. trình tìm kết quả + Xuất hiện - Vai trò: đến hạnh vào khi nào, để + Thúc đẩy sự phát triển của cốt phúc của làm gì? truyện. Tấm + Vai trò? + Thể hiện khát vọng thay đổi cuộc - GV nhận xét, đời, thay đổi số phận cho những con đánh giá người bé nhỏ, bất hạnh trong xã hội. + Biểu hiện cho triết lí ở hiền gặp lành. C. LUYỆN TẬP Hỏi Khắc sâu - HS thảo GV đặt câu và trả ý nghĩa tư luận nhóm. hỏi: Triết lý Ở hiền gặp lành lời tưởng của - Trình Theo em, triết (2 tác phẩm bày, trao lý nào tác giả phút) đổi, phản dân gian gửi gắm vào trong 20
  4. biện giữa văn bản Tấm các nhóm. Cám? D. VẬN DỤNG, MỞ RỘNG, SÁNG TẠO Hỏi Vận dụng HS đưa ra Đặt câu hỏi: Cách ứng xử phù hợp với chuẩn mực và trả kiến thức cách ứng Nếu ở hoàn đạo đức lời của tác xử của cảnh của Tấm, phẩm vào mình em sẽ có hành (3 đời sống động như thế phút) thực tiễn nào trước sự đối xử bất công của dì ghẻ? 5. RÚT KINH NGHIỆM PHỤ LỤC 1 PHIẾU HỌC TẬP 1 Tiết 21: TẤM CÁM (Truyện cổ tích) Phần I: Tiểu dẫn- Mục 1: Thể loại truyện cổ tích Định nghĩa Phân loại và ví dụ Đặc trưng - Nghệ thuật của cổ tích thần kỳ - Nội dung PHỤ LỤC 2 PHIẾU HỌC TẬP 2 Tiết 21: TẤM CÁM (Truyện cổ tích). Phần I: Tiểu dẫn- Mục 1: Thể loại truyện cổ tích Định Truyện cổ tích là tác phẩm tự sự dân gian mà cốt truyện và hình tượng được hư nghĩa cấu có chủ định, kể về số phận con người bình thường trong xã hội, thể hiện tinh thần nhân đạo và lạc quan của nhân dân lao động. Phân loại 3 loại và ví dụ - Truyện cổ tích về loài vật: Quạ và công; Trí khôn của ta đây - Truyện cổ tích thần kỳ (nhiều nhất): Thạch Sanh; Lọ nước thần - Truyện cổ tích sinh hoạt: Làm theo vợ dặn; Cái cân thủy ngân Đặc trưng - Nghệ thuật: Có sự tham gia của các yếu tố thần kì vào tiến trình phát triển của của cổ tích câu chuyện. thần kỳ - Nội dung: Thể hiện ước mơ cháy bỏng của nhân dân lao động về hạnh phúc gia đình, về lẽ công bằng trong xã hội, về phẩm chất và năng lực tuyệt vời của con người. 21
  5. Phụ lục 3 PHIẾU HỌC TẬP 3 Tiết 21: TẤM CÁM (Truyện cổ tích) 2. a. Mâu thuẫn giữa Tấm và mẹ con Cám - Những thủ đoạn của mẹ con Cám và cách ứng xử của Tấm qua từng sự việc? - Vì sao mẹ con Cám tìm cách hãm hại Tấm? - Nhận xét về mâu thuẫn giữa Tấm và mẹ con Cám: + Xảy ra trong phạm vi nào, giữa ai với ai và thực chất của mâu thuẫn ấy? + Xoay quanh vấn đề gì? + Thực chất hành động của mẹ con Cám? + Qua đó, em nhận thấy phẩm chất nào của Tấm? Sự Nguyên nhân của Tấm Mẹ con Cám Nhận xét việc mâu thuẫn Chiếc yếm đỏ Cá bống Đi xem hội Thử giày Phụ lục 4 PHIẾU HỌC TẬP 4 Tiết 21: TẤM CÁM (Truyện cổ tích) 2. a. Mâu thuẫn giữa Tấm và mẹ con Cám Nguyên nhân Nhận xét Sự Tấm Mẹ con Cám của mâu việc thuẫn Chiếc - Chỉ một buổi - Đủng đỉnh, dạo Vì vật chất - Mâu thuẫn giữa Tấm và yếm là được đầy hết ruộng nọ sang mẹ con Cám là mâu thuẫn đỏ giỏ vừa cá ruộng kia, mãi đến giữa: Dì ghẻ con chồng, vừa tép chiều vẫn không chị em cùng cha khác mẹ được gì. (Mâu thuẫn trong gia đình) - Khóc-> Bụt - Lừa, trút hết giỏ - Mâu thuẫn xoay quanh giúp đỡ tép của Tấm để vấn đề thừa kế tài sản và được cái yếm đỏ quyền lợi về vật chất và 22
  6. Cá - Nuôi nấng, - Lừa Tấm đi chăn Vì vật chất và tinh thần trong gia đình bống chăm chút, bầu trâu đồng xa. tinh thần phụ quyền. bạn cùng cá - Mẹ con Cám mới chỉ tìm bống cách ngược đãi, hành hạ, - Khóc => Bụt - Giết bống chứ chưa có hành động giúp đỡ tiêu diệt Tấm. Đi Khóc=> Bụt - Áo quần xúng Vì tinh thần - Tấm hiền lành, chăm chỉ, xem giúp đỡ xính đi hội thật thà nhưng cũng có hội - Trộn thóc với gạo khát khao được yên vui, bắt Tấm nhặt hạnh phúc. Thử - Hồn nhiên - Tham vọng, hợm Vì tinh thần giày - Được làm hĩnh hoàng hậu - Ngạc nhiên, hằn học * Bài minh họa 2: Ngày soạn: 01/1/2018 Tiết 57: Đọc văn PHÚ SÔNG BẠCH ĐẰNG (Tiết 1) (Bạch Đằng giang phú) -Trương Hán Siêu - A. Mục tiêu bài học: * Kiến thức: Học sinh cảm nhận được lòng yêu nước và tư tưởng nhân văn của bài Phú. Nội dung yêu nước thể hiện ở niềm tự hào về chiến công lịch sử và chiến công thời Trần trên dòng sông Bạch Đằng. Tư tưởng nhân văn thể hiện qua việc đề cao vai trò, vị trí đức độ của con người, coi đây là nhân tố quyết định đối với sự nghiệp cứu nước. - Thấy được những đặc trưng cơ bản của thể phú về các mặt kết cấu, hình tượng nghệ thuật, lời văn từ đó biết cách phân tích một bài văn cụ thể * Kỹ năng: đọc, phân tích một bài thơ thất ngôn bát cú Đường luật * Giáo dục: - Hiểu đúng tấm lòng tác giả, bồi dưỡng nhân cách, lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc, ý thức trân trọng những danh nhân lịch sử B. Chuẩn bị của thầy và trò: * Thầy: Tư liệu tham khảo, đọc thêm những bài phú của các tác giả khác * Trò: soạn bài C. Cách thức tiến hành: Trao đổi, thảo luận + trả lời câu hỏi D. Tiến trình bài giảng: 1. Ổn định tổ chức: Lớp Ngày giảng HS vắng 10A2 10A3 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở soạn, sự chuẩn bị bài của học sinh 3. Bài mới: 23
  7. Hoạt động của GV và Yêu cầu cần đạt HS Hs đọc phần Tiểu dẫn- sgk. I. Tiểu dẫn: 1. Tác giả Trương Hán Siêu (?-1354) Nêu những nét chính về tác - Tự: Thăng Phủ. giả Trương Hán Siêu? - Quê quán: làng Phúc Thành- huyện Yên Ninh  Học sinh phát hiện (nay thuộc thị xã Ninh Bình). - Là môn khách của Trần Hưng Đạo. - Khi mất được vua tặng tước Thái bảo, Thái phó, được thờ ở Văn Miếu. - Con người: cương trực, học vấn uyên thâm, được vua Trần tin cậy, nhân dân kính trọng. - Tác phẩm của ông để lại ko nhiều, hiện còn 4 bài thơ và 3 bài văn, trong đó có Phú sông Bạch Đằng. (Đền thờ Trương hán Siêu bên cạnh Núi Non Nước) 2. Địa danh lịch sử sông Bạch Đằng: - Là một nhánh sông đổ ra biển thuộc Quảng Ninh, - Giáo viên cho học sinh gần Thuỷ Nguyên (Hải Phòng) quan sát tranh ảnh minh - Gắn với các chiến công chống quân Nam Hán họa, giới thiệu về thắng (Ngô Quyền- 938), đại thắng quân Nguyên- Mông cảnh lịch sử. (Trần Quốc Tuấn- 1288).  Sông Bạch Đằng- danh thắng lịch sử và là nguồn đề tài văn học vô cùng phong phú. Vị trí địa lí và những chiến công gắn với địa danh sông Bạch Đằng? (Chiến thắng vang dội trên sông Bạch Đằng) 24
  8. (Bến phà Đình Vũ- một nhánh sông Bạch Đằng) 3. Thể phú: - Là thể văn có vần hoặc xen lẫn văn vần và văn xuôi, dùng tả cảnh vật, phong tục, kể sự vật, bàn chuyện đời. - Phân loại: + Phú cổ thể: có trước đời Đường (Trung Quốc), Em có hiểu biết gì về thể đặc trưng chủ yếu là mượn hình thức đối đáp giữa phú? hai nhân vật chủ- khách để bày tỏ, diễn đạt nội  Học sinh trả lời dung, câu có vần, ko nhất thiết có đối, kết bằng thơ. Bố cục gồm 4 đoạn: mở, giải thích, bình luận, kết. + Phú Đường luật (phú cận thể): xuất hiện từ thời Đường, có vần, có đối, theo luật bằng trắc. Bố cục thường có 6 đoạn. II. Đọc- hiểu văn bản: 1. Đọc 2. Bố cục: - Đoạn mở: từ đầu  “còn lưu!”  Tráng chí và cảm xúc của nhân vật khách trước cảnh sắc trên sông Bạch Đằng. - Đoạn giải thích: tiếp  “nghìn xưa ca ngợi” Hs đọc diễn cảm bài phú  Các bô lão kể lại các chiến tích trên sông Bạch dưới sự hướng dẫn của Đằng. giáo viên - Đoạn bình luận: tiếp  “chừ lệ chan”  Các bô lão suy ngẫm và bình luận về nguyên Tìm bố cục của bài phú? nhân chiến thắng trên sông Bạch Đằng. Nêu nội dung của từng - Đoạn kết: còn lại. phần ?  Lời ca khẳng định, đề cao vai trò, đức độ của =>Học sinh phát hiện, trả con người Đại Việt của các bô lão và nhân vật lời khách. 3. Tìm hiểu văn bản: a. Đoạn mở: - Nhân vật khách  là sự phân thân của tác giả, tạo tính khách quan cho những điều sẽ nói. 25
  9. - Mục đích dạo chơi thiên nhiên, chiến địa của khách: + Thưởng thức vẻ đẹp thiên nhiên. + Tìm hiểu cảnh trí đất nước, bồi bổ tri thức. - Mở đầu bài phú, nổi bật lên là hình tượng nhân vật khách. Anh (chị) hãy tìm hiểu mục đích dạo chơi thiên nhiên, chiến địa của - Những địa danh được nói đến: khách? + Địa danh lịch sử lấy từ trong điển cố Trung Quốc: sông Nguyên, sông Tương, Cửu Giang, Ngũ Khách là người có tráng Hồ, Tam Ngô, Bách Việt, Đầm Vân Mộng. chí (chí lớn) có tâm hồn  Tác giả “đi qua” chủ yếu bằng tri thức sách vở, ntn qua việc nhắc đến trí tưởng tượng. những địa danh lịch sử của + Địa danh của đất Việt: cửa Đại Than, bến Đông Trung Quốc và miêu tả Triều, sông Bạch Đằng. những địa danh lịch sử của  Bằng biện pháp liệt kê, so sánh nhân vật Khách đất Việt? tự họa bức chân dung tinh thần của mình là một =>Học sinh thảo luận, trả hồn thơ, một khách hải hồ, một kẻ sĩ thiết tha với lời. đất nước và lịch sử dân tộc: + Có vốn hiểu biết phong phú. + Yêu thiên nhiên, say đắm thưởng ngoạn, tìm hiểu thiên nhiên (Giương buồm mải miết). + Có tâm hồn khoáng đạt, có hoài bão lớn lao (Nơi có người đi tha thiết). Em hãy chỉ ra những sắc - Cảnh sắc của thiên nhiên trên sông Bạch Đằng: thái được gợi từ thiên + Hùng vĩ, hoành tráng: “Bát ngát một màu”. nhiên trên sông Bạch + Trong sáng, nên thơ: “Nước trời ba thu”. Đằng? + Ảm đạm, hiu hắt, hoang vu do dòng thời gian đang làm mờ bao dấu vết: “cảnh thảm”. - Tâm trạng của tác giả trước những sắc thái đối lập của thiên nhiên: + Phấn khởi, tự hào trước bức tranh thiên nhiên hùng vĩ, hoành tráng mà trong sáng, thơ mộng. + Buồn thương, nuối tiếc trước vẻ ảm đạm, hiu hắt, hoang vu do thời gian đang xóa nhòa, làm mờ hết những dấu tích oai hùng của chiến trường xưa: “Buồn vì còn lưu”. Cảm xúc của khách trước khung cảnh thiên nhiên sông Bạch Đằng: phấn khởi, tự hào? Buồn 26
  10. thương, nuối tiếc vì những giá trị đã lùi vào quá khứ? Lí giải?  Học sinh thảo luận Cảm nhận của em về đoạn trích được học? Qua đó em (Chiến tích trên sông Bạch Đằng) nhận thức như thế nào về => Đoạn thơ là kết quả của cảm hứng hoài cổ- một trách nhiệm của bản thân xúc cảm quen thuộc của các nhà thơ xưa trước đối với cảnh trí non sông những địa danh lịch sử. đất nước? - Liên hệ bản thân (tự hào về thắng cảnh non sông => Liên hệ đất nước, ý thức bảo vệ cảnh trí non sông, tự hào với vẻ đẹp quê hương ) 4. Củng cố: - Thể phú và bố cục của tác phẩm. 5. Dặn dò: - Viết đoạn văn ngắn (khoảng 200 từ) nói về niềm tự hào dân tộc của thế hệ thanh niên và bản thân anh/chị trong thời đại ngày nay. - Nắm nội dung bài. Học phần tiếp theo. 8. NHỮNG THÔNG TIN CẦN BẢO MẬT: - Không. Sáng kiến được áp dụng rộng trong tổ chuyên môn sau khi được đánh giá, rút kinh nghiệm. 9. CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN: - Trong quá trình giảng dạy phải đảm bảo mối quan hệ thống nhất biện chứng giữa việc tổ chức cho học sinh nắm vững nội dung, nghệ thuật của VBVH và hoạt động trả lời câu hỏi trên lớp nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức của các em. - Giáo viên nên lựa chọn những CHNVĐ phù hợp với mục tiêu, nhiệm vụ, nội dung bài học, tiết học, đối tượng học sinh và thời gian, điều kiện thực tế cụ thể. - Sử dụng CHNVĐ gắn liền với việc đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức giờ đọc hiểu VBVH. - Sử dụng CHNVĐ gắn với đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá phù hợp với mức độ tiếp nhận văn bản của học sinh nhằm phát huy tích cực, chủ động trong hoạt động học và say mê nghiên cứu của học sinh. 10. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THU ĐƯỢC SAU KHI ÁP DỤNG SÁNGKIẾN: 27
  11. - Phương pháp dạy học tích cực được thể hiện rất rõ trong việc sử dụng CHNVĐ trong giờ đọc hiểu văn bản văn học. Vai trò của phương pháp này luôn được nhấn mạnh trong quá trình đổi mới dạy ngữ văn ở nhà trường THPT. CHNVĐ là dạng câu hỏi gợi mở ra những khả năng giải quyết đa dạng, dẫn tới những câu trả lời dưới dạng khác nhau. Điều này phân biệt với các loại câu hỏi tái hiện chỉ hướng tới một đáp án duy nhất. Với các dạng câu hỏi tôi đã nêu ở trên, học sinh luôn đứng trước nhiều khả năng lựa chọn. Vì vậy các em được hoạt động tư duy một cách năng động, đặc biệt nó rèn giũa tư duy phê phán, kĩ năng phát hiện và giải quyết vấn đề. Mặt khác, khi có nhu cầu bảo vệ ý kiến của mình thì các em phải có khả năng xác nhận cơ sở lí luận cho nó, từ đó khuyến khích các em tích cực học tập, lĩnh hội tốt văn bản văn học. - Câu hỏi nêu vấn đề có sức bao quát không chỉ bằng sự kiện đơn nhất mà bằng cả phạm vi tư liệu rộng rãi. Câu hỏi nêu vấn đề thông thường nêu bật các quan hệ giữa yếu tố riêng rẽ của văn bản nghệ thuật với quan niệm chung cuả tác phẩm. Thông qua giải quyết tình huống có vấn đề, học sinh nắm bắt được các mối quan hệ bản chất của tác phẩm.Vì thế, việc sử dụng câu hỏi nêu vấn đề trong đọc hiểu văn bản đang cần sự tìm tòi một cách tích cực nhất, hiệu quả nhất. Chúng tôi, những người giáo viên đang đứng lớp hi vọng nhận được sự trao đổi để vận dụng có hiệu quả phương pháp dạy học ngữ văn này ở nhà trường THPT. - Việc tăng cường các buổi hội thảo về đổi mới phương pháp dạy học tích cực qua đó giúp giáo viên dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh, làm cho học sinh chủ động và sáng tạo trong việc chiếm lĩnh tri thức khoa học đang là một trong những mục tiêu quan trọng của đổi mới phương pháp dạy học hiện nay. Việc sử dụng câu hỏi nêu vấn đề để tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh trong phần đọc - hiểu VBVH, chương trình Ngữ văn THPT nói chung, chương trình Ngữ văn 10 nói riêng không nằm ngoài mục tiêu chung đó. Phát vấn là thao tác được sử dụng trong mọi phương pháp dạy học, từ những phương pháp dạy học truyền thống đến các phương pháp dạy học hiện đại. Hiệu quả của một giờ học phụ thuộc không nhỏ vào chất lượng hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài của giáo viên. Vì thế, đề tài này tuy không đặt ra vấn đề có tầm vĩ mô trong việc đổi mới phương pháp dạy học Ngữ văn nhưng hiệu quả, tính thiết thực, tính khả thi và phạm vi ứng dụng rộng lớn của đề tài là điều không thể phủ nhận. Chính vì thế, đề tài bước đầu có ý nghĩa tích cực đối với việc nâng cao chất lượng, hiệu quả dạy học phân môn Đọc văn nói riêng, môn Ngữ văn nói chung. 11. DANH SÁCH NHỮNG TỔ CHỨC, CÁ NHÂN ĐÃ THAM GIA ÁP DỤNG THỬ HOẶC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN LẦN ĐẦU. 28
  12. Stt Tên tổ chức , cá nhân Địa chỉ Phạm vi , lĩnh vực áp dụng sáng kiến 1 Vũ Thị Hồng Trường THPT Nguyễn Thị Chương trình giảng Giang dạy Ngữ văn 10 2. Trần Thị Ngọc Hân THPT Nguyễn Thị Chương trình giảng Giang dạy Ngữ văn 10 3 Hà Thị Liên THPT Nguyễn Thị Chương trình giảng Giang dạy Ngữ văn 10 - Lời kết: Tri thức khoa học và đời sống là vô tận, hiểu biết của học trò cũng như của chính bản thân các giáo viên là hữu hạn. Không phải mọi điều chúng ta đặt ra, học sinh đều trả lời trôi chảy và trùng khớp với những gì ta đã dự kiến khi thiết kế câu hỏi nêu vấn đề. Nhưng cũng đừng vì thế mà các thầy cô nản chí và ngại sử dụng CHNVĐ trong các giờ đọc - hiểu VBVH. Kiến thức các em có được qua những câu trả lời là đáng quý nhưng quý hơn nữa là việc kiên trì sử dụng CHNVĐ của giáo viên sẽ giúp các em được rèn luyện thói quen chịu khó suy nghĩ, tìm tòi và tinh thần tích cực, chủ động chiếm lĩnh tri thức trong quá trình học tập. Vì thế, tôi rất mong các đồng nghiệp của tôi sẽ kiên trì, linh hoạt và sáng tạo trong việc sử dụng CHNVĐ để nâng cao hiệu quả giờ đọc- hiểu VBVH cũng như nâng cao chất lượng dạy học Ngữ văn ở trường THPT. Vĩnh Tường, 14/2/2019 Vĩnh Tường, 12/2/2019 Thủ trưởng đơn vị: Tác giả: Vũ Thị Hồng Trường TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Trần Đình Sử, 2004, “Đọc- hiểu văn bản- một khâu đột phá trong việc dạy học văn hiện nay”, Tạp chí giáo dục số 102, trang 16-18 2. Đỗ Ngọc Thống, 2003, “Chương trình Ngữ văn THPT và việc hình thành năng lực văn học cho học sinh”, Tạp chí giáo dục số 66, trang 26-28 3. Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2010, Tài liệu tập huấn giáo viên dạy học, kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình giáo dục phổ thông, môn Ngữ Văn cấp THPT 4. Sách giáo khoa Ngữ Văn 10, tập 1 và tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội. 29
  13. 5. Nguyễn Trọng Hoàn Rèn luyện tư duy sáng tạo trong dạy học tác phẩm văn chương, Nxb Giáo dục, 2001 . 6. Phan Trọng Luận, Trương Đình, Nguyễn Thanh Hùng, Phương pháp dạy học văn, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 1996. 7. Z.I.A Rez, Phương pháp luận dạy học văn, Nxb Giáo dục, 1983. 8. Trần Đình Sử, Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam, Lý luận văn học (tập 1,2) NXB Giáo dục, 1987. 30
  14. PHẦN ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT, XẾP LOẠI CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: 31
  15. SỞ GD-ĐT VĨNH PHÚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường THPT Nguyễn Thị Giang Độc lập- Tự do- Hạnh phúc PHIẾU ĐĂNG KÍ VIẾT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CẤP: CƠ SỞ X TỈNH: I. Thông tin về tác giả đăng kí SKKN: 1. Họ và tên: Vũ Thị Hồng Trường 2. Ngày sinh: 27/11/1978 3. Đơn vị công tác: THPT Nguyễn Thị Giang 4. Chuyên môn: ĐHSP Văn. 5. Nhiệm vụ được phân công trong năm học: - Tổ phó chuyên môn Văn- Anh. - Giảng dạy: Ngữ văn 10A2, 10 A3, 11A2,11A5 - Chủ nhiệm: 11A2 II. Thông tin về SKKN: 1.Tên SKKN: Một số phương pháp sử dụng câu hỏi nêu vấn đề trong tiết đọc văn chương trình Ngữ văn 10. 2. Cấp học: THPT 3. Mã lĩnh vực theo cấp học: 51 4. Thời gian tiếp tục nghiên cứu: từ tháng 2/2019 5. Địa điểm nghiên cứu: Trường THPT Nguyễn Thị Giang 6. Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp 10. Ngày 14/2/2019 Ngày 14/2/2019 Ngày 12/2/2019 Thủ trưởng đơn vị: Tổ trưởng chuyên môn: Người đăng kí: Phan Thị Hạnh Vũ Thị Hồng Trường 32