Sáng kiến kinh nghiệm Nâng cao năng lực ra đề kiểm tra định kì môn Lịch sử - Địa lí và Khoa học
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Nâng cao năng lực ra đề kiểm tra định kì môn Lịch sử - Địa lí và Khoa học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_nang_cao_nang_luc_ra_de_kiem_tra_dinh.pptx
Nội dung tóm tắt: Sáng kiến kinh nghiệm Nâng cao năng lực ra đề kiểm tra định kì môn Lịch sử - Địa lí và Khoa học
- NÂNG CAO NĂNG LỰC RA ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ MÔN LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ VÀ KHOA HỌC
- HOẠT ĐỘNG CỦA LỚP • 1. Chia nhóm: • Hoạt động khởi động • Làm quen trong nhóm • Giới thiệu các thành viên, lớp trưởng, lớp phó của lớp • 2. Tham gia các hoạt động của lớp:
- MỤC TIÊU • Hiểu được yêu cầu của 4 mức trong kiểm tra đánh giá với môn Lịch sử - Địa lý & Khoa học; • Thực hành xây dựng các câu hỏi theo 4 mức • Vận dụng xây dựng đề kiểm tra môn Lịch sử - Địa lý & Khoa học; • Thực hành xây dựng ma trận đề kiểm tra; • Biết cách triển khai tập huấn tại địa phương.
- NỘI DUNG • 1 Đọc và góp ý tài liệu “Nâng cao năng lực ra đề kiểm tra định kì” phần Lịch sử - Địa lý và phần Khoa học. • 2. Thực hành xây dựng câu hỏi theo 4 mức • 3. Xây dựng đề kiểm tra định kì • 4. Xây dựng ma trận đề
- HOẠT ĐỘNG 1 • Đọc tài liệu (trang 49 đến trang 69 và trang 70 đến trang 77) •Thảo luận nhóm, đóng góp ý kiến cho tài liệu
- Hướng dẫn xây dựng câu hỏi theo 4 mức độ: Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Nhớ, thuộc Hiểu được ý Biết vận Vận dụng các KT. lòng, nhận nghĩa, giải thích, dụng KT, KN KN đã học để giải biết, tái hiện diễn đạt được ý đã học để quyết vấn đề mới giải quyết được các hiểu của mình và hoặc đưa ra những vấn kiến thức, nêu được câu hỏi những phản hồi đề quen thông tin về về những kiến thuộc, tương hợp lí trong học lịch sử, địa lý thức, thông tin lịch tự trong học tập, cuộc sống một hoặc khoa sử, địa lý, hoặc tập, cuộc cách linh hoạt, học khoa học sống, hoặc hoặc khoa học. khoa học Từ/ Ai, cái gì, ở Trình bày, giải Dự đoán, Bình luận, đánh cụm từ đâu, khi nào, thích, so sánh, suy luận, giá, rút ra bài học, để hỏi thế nào, nêu, phân biệt, vì sao thiết lập liên liên hệ với thực mô tả, kể tên, nói, vì sao, khái hệ, vẽ sơ đồ, tiễn, liệt kê, quát, vẽ đồ thị, lập niên biểu, .
- Cách biên soạn để kiểm tra định kì môn LS&ĐL với các câu hỏi theo 4 mức Gợi ý cấu trúc đề kiểm tra - Đối với mạch nội dung: + Lịch sử: khoảng 50 % + Địa lí: khoảng 50 % - Đối với các mức: Mức 1: Khoảng 40%; Mức 2: Khoảng 30%; Mức 3: khoảng 20%; Mức 4: Khoảng 10%. (Ở mức 4 chỉ nên sử dụng 1 câu - hoặc nội Lịch sử hoặc nội dung Địa lí hoặc kết hợp cả nội dung Lịch sử và Địa lí.) - Đối với dạng câu hỏi/bài tập: Câu hỏi TNKQ: 60%; Câu hỏi tự luận: 40%
- HOẠT ĐỘNG 2: XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ
- HOẠT ĐỘNG 3: THỰC HÀNH XÂY DỰNG ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ •Các nhóm thực hành xây dựng đề Kiểm tra định kì •Báo cáo kết quả làm việc
- Mail của lớp: •Email: taphuan.ksd.tphcm@gmail.com •Password: 18012017
- Cách biên soạn để kiểm tra định kì môn LS&ĐL với các câu hỏi theo 4 mức Ma trận - Lập một bảng có hai chiều, một chiều là nội dung hay mạch kiến thức chính cần đánh giá, một chiều là các các mức: Mức 1, Mức 2, Mức 3, Mức 4 - Trong mỗi ô là chuẩn kiến thức kĩ năng chương trình cần đánh giá, tỉ lệ % số điểm, số lượng câu hỏi và tổng số điểm (TSĐ) của các câu hỏi. - Số lượng câu hỏi của từng ô phụ thuộc vào mức độ quan trọng của mỗi chuẩn cần đánh giá, lượng thời gian làm bài kiểm tra và trọng số điểm quy định cho từng mạch kiến thức, từng mức.
- Cách biên soạn để kiểm tra định kì với các câu hỏi theo 4 mức: Quy trình xây dựng đề: - Bước 1: Xác định mục đích đánh giá (đánh giá kết quả học tập, năng lực, phẩm chất nào của học sinh? Vào thời điểm nào? Đối tượng học sinh nào? ) - Bước 2: Xây dựng nội dung đánh giá (dựa vào mục đích đánh giá, Chuẩn kiến thức, kỹ năng, nội dung trọng tâm cốt lõi để xác định các chủ đề nội dung cần đánh giá) - Bước 3: Xây dựng các câu hỏi/bài tập (số lượng các câu hỏi, dạng câu hỏi, mức độ dựa trên các chủ đề nội dung cụ thể của bước 2) - Bước 4: Dự kiến các phương án đáp án các câu hỏi/bài tập ở bước 3 và thời gian làm bài. - Bước 5: Dự kiến điểm số cho các câu hỏi/bài tập (căn cứ vào số lượng câu hỏi/bài tập, các mức và mục đích đánh giá; đồng thời phải dự kiến hình dung được các tình huống học sinh sẽ gặp phải trong khi làm bài kiểm tra để ước tính điểm số) - Bước 6: Điều chỉnh và hoàn thiện đề kiểm tra
- Tham khảo: Ma trận đề kiểm tra cuối học kì I, lớp 4
- Tham khảo: Ma trận đề kiểm tra cuối năm học, lớp 5
- Xác định các mức độ nhận thức (tư duy) dựa trên các cơ sở sau: * Căn cứ vào chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình tiểu học: - Kiến thức nào trong chuẩn ghi là biết được thì xác định ở mức độ “nhận biết”. - Kiến thức nào trong chuẩn ghi là “hiểu được” nhưng chỉ yêu cầu nêu, kể lại, nói ra ở mức độ nhớ, thuộc các kiến thức trong sách giáo khoa thì vẫn xác định ở mức độ “nhận biết”. - Kiến thức nào trong chuẩn ghi là “hiểu được” và có yêu cầu giải thích, phân biệt, so sánh dựa trên các kiến thức trong sách giáo khoa thì được xác định ở mức độ “thông hiểu”.
- - Kiến thức nào trong chuẩn ghi ở phần kĩ năng hoặc yêu cầu rút ra kết luận, bài học thì có thể được xác định ở mức độ “vận dụng” - Những kiến thức, kĩ năng kết hợp giữa phần “biết được” và phần “kĩ năng” làm được thì xác định là mức độ “vận dụng”. * Những kiến thức, kĩ năng kết hợp giữa phần ”hiểu được” và phần “kĩ năng” thiết kế, xây dựng trong những hoàn cảnh mới thì được xác định ở mức độ “vận dụng nâng cao”.
- 17 Plan International ©
- Kính chúc quý Thầy Cô một năm như ý, hạnh phúc và thành công!!!!!! Plan International ©