Mẫu Phiếu đăng ký sáng kiến kinh nghiệm

docx 7 trang vanhoa 45732
Bạn đang xem tài liệu "Mẫu Phiếu đăng ký sáng kiến kinh nghiệm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxmau_phieu_dang_ky_sang_kien_kinh_nghiem.docx

Nội dung tóm tắt: Mẫu Phiếu đăng ký sáng kiến kinh nghiệm

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Đồng Nai, ngày tháng năm 20 PHIẾU ĐĂNG KÝ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM HỌC: 20 - 20 Kính gửi: Hội đồng Sáng kiến kinh nghiệm Trường Đại học Lạc Hồng Họ tên người đăng ký: Đơn vị: Trình độ chuyên môn: Đăng ký sáng kiến kinh nghiệm: Lĩnh vực áp dụng: Thời gian thực hiện: TRƯỞNG ĐƠN VỊ NGƯỜI ĐĂNG KÝ (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Đồng Nai, ngày tháng năm THUYẾT MINH MÔ TẢ GIẢI PHÁP ĐĂNG KÝ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM (Kèm theo Đơn đăng ký sáng kiến kinh nghiệm) 1. Tên giải pháp đăng ký sáng kiến kinh nghiệm (ghi giống trong đơn đăng ký SKKN): 2. Thực trạng và các giải pháp hiện đang áp dụng; những nhược điểm cần khắc phục; sự cần thiết phải cải tiến, áp dụng SKKN: Thực trạng và các giải pháp hiện đang áp dụng : Những nhược điểm cần khắc phục : Sự cần thiết phải cải tiến, áp dụng: 3. Mục tiêu của giải pháp SKKN: 4. Nội dung giải pháp SKKN: 5. Những điểm khác biệt của SKKN đăng ký so với các giải pháp đã hoặc đang được áp dụng: Điểm khác Giải pháp áp dụng hoặc Giải pháp đăng ký Thứ tự đang được áp dụng
  3. 6. Dự kiến kết quả, sản phẩm giải pháp SKKN: 7. Dự kiến lợi ích thu được nếu áp dụng giải pháp SKKN: 8. Khả năng áp dụng và các điều kiện cần thiết để áp dụng giải pháp SKKN: Ý KIẾN CỦA ĐƠN VỊ CÓ NHU CẦU ÁP TÁC GIẢ ĐĂNG KÝ SKKN DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)
  4. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Đồng Nai, ngày tháng năm BỐ CỤC VÀ HÌNH THỨC TRÌNH BÀY BÁO CÁO KẾT QUẢ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM HỌC I. Bố cục: báo cáo sáng kiến kinh nghiệm phải phản ánh đầy đủ nội dung, kết quả sáng kiến kinh nghiệm, được đóng thành quyển và trình bày theo thứ tự sau: 1. Trang bìa (Xem phụ lục A) 2. Bìa lót 3. Lời cảm ơn (nếu có) 4. Mục lục 5. Danh mục bảng biểu 6. Danh mục hình ảnh 7. Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt 8. Phần mở đầu: + Lý do lựa chọn giải pháp sáng kiến, sự cần thiết của vấn đề nghiên cứu; + Mục đích của giải pháp sáng kiến; + Nhiệm vụ, phương pháp và phạm vi thực hiện nghiên cứu sáng kiến; + Điểm mới trong kết quả giải pháp sáng kiến. 9. Nội dung: Phần trình bày tiến trình nghiên cứu và kết quả thu được, thường được trình bày dưới dạng các chương, nếu ngắn có thể trình bày các mục theo số La Mã. Khi phân chương thì nên ít nhất là 3 chương, cần tập trung vào các yếu tố sau: + Nêu và đánh giá thực trạng của vấn đề. + Mô tả và giới thiệu các nội dung, biện pháp, phương pháp, các hoạt động thực hiện giải pháp sáng kiến như: thu thập thông tin, điều tra khảo sát, thử nghiệm + Những kết quả đạt được (phải được kiểm chứng qua thực nghiệm, bằng những công cụ bảo đảm tính khoa học; ghi rõ nội dung thử nghiệm, thời gian, đại điểm, số liệu, kết quả thử nghiệm); so sánh với kết quả đã có; kinh nghiệm, sản phẩm chính của giải pháp sáng kiến ; đánh giá kết quả thuc được nếu áp
  5. dụng sáng kiến. + Khả năng, phạm vi ứng dụng, triển khai giải pháp sáng kiến. Ví dụ: Chương 1: Nêu đánh giá thực trạng vấn đề 1.1. 1.2. Chương 2: Nội dung, biện pháp, khả năng ứng dụng, triển khai giải pháp 2.1. 2.2. Chương 3: kết luận và kiến nghị 3.1. 3.2. 10. Kết luận: đúc kết lại những nội dung chính đã trình bày; đề ra biện pháp để triển khai, áp dụng giải pháp sáng kiến vào thực tiễn; nêu lên những kiến nghị, đề xuất nếu có và hướng phát triển của giải pháp sáng kiến. 11. Phụ lục (nếu có): hình ảnh, số liệu, sản phẩm, biển mẫu, văn bản đính kèm, 12. Tài liệu tham khảo (nếu có) II. Hướng dẫn trình bày văn bản - Phần mềm trình bày: Bất kỳ phiên bản Microsoft Office Word đều được chấp nhận. Định dạng văn bản trong đề tài thực hiện theo các yêu cầu sau: + Kích thước trang giấy: Báo cáo sáng kiến phải được trình bày trên khổ giấy A4, in một (01) mặt. + Trình bày đoạn văn trong báo cáo: Font chữ Time New Roman (mã Unicode), cỡ chữ 13, cách dòng 1.5 line, khoảng cách paragraph là 0 line. Đoạn văn được canh đều (justify), đầu dòng lùi vào 1 default tab. + Ngôn ngữ: Đề tài phải viết bằng tiếng Việt, không lạm dụng việc viết tắt trong báo cáo. Ngôn ngữ diễn đạt phải chính xác, khoa học; các kiến thức được hệ thống hóa chặt chẽ, rõ ràng, súc tích. + Căn lề: Lề trái (left) 3-3.5cm, lề phải (right) 2-2.5cm, lề trên (top) 2-2.5cm lề dưới (bottom) 2-2.5 cm. + Đánh số trang: Phần trước nội dung chính (từ đầu đến trước phần mở đầu) nên dùng số La mã i, ii, iii, iv trong phần nội dung chính của đề tài (từ phần mở đầu
  6. trở đi) dùng chữ số Ả rập 1, 2, 3 . Số trang được đặt ở chính giữa phía cuối (bottom) của trang giấy. + Đánh số cho hình ảnh và bảng biểu: Đánh số theo trình tự tăng dần cho hình ảnh và bảng biểu trong từng chương Ví dụ: Bảng 1.1. là bảng thứ 1 trong chương 1 Hình 1.1. là Hình thứ 1 trong chương 1 Bảng 1.2. là bảng thứ 2 trong chương 1 Hình 1.2. là Hình thứ 2 trong chương 1 Bảng 2.1. là bảng thứ 1 trong chương 2 Hình 2.1. là Hình thứ 1 trong chương 2 Bảng 2.2. là bảng thứ 2 trong chương 2 Hình 2.2. là Hình thứ 2 trong chương 2 Tiêu đề của bảng biểu đặt ở phía bên trên bảng biểu. Tiêu đề của hình ảnh đặt phía dưới hình ảnh. Ví dụ: Bảng 2.1 Sự phát triển công ty con tại Việt Nam Q1 Q2 Q3 Q4 Hà Nội 20.4 27.4 90 20.4 Đà Nẵng 30.6 38.6 34.6 31.6 Tp HCM 45.9 46.9 45 43.9 Hình 2.2: Tích lũy vốn của mỗi quý
  7. Mẫu trình bày trang bìa SKKN Quý Thầy Cô sử dụng chức năng PAGE BORDER được tạo sẵn trong phần mềm word để thuận tiện cho việc trình bày. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG BÁO CÁO SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI: TÊN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM THỰC HIỆN TÁC GIẢ ĐƠN VỊ CÔNG TÁC LÊ VĂN A KHOA/PHÒNG LÝ VĂN B KHOA/PHÒNG ĐỒNG NAI, THÁNG 6/2014