Sáng kiến kinh nghiệm Tích hợp kiến thức liên môn khi dạy bài “Phú sông Bạch Đằng” (Trương Hán Siêu)

doc 45 trang thulinhhd34 4391
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Tích hợp kiến thức liên môn khi dạy bài “Phú sông Bạch Đằng” (Trương Hán Siêu)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_tich_hop_kien_thuc_lien_mon_khi_day_ba.doc
  • doc1. ĐƠN ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN SK.doc
  • doc2. Bìa.doc

Nội dung tóm tắt: Sáng kiến kinh nghiệm Tích hợp kiến thức liên môn khi dạy bài “Phú sông Bạch Đằng” (Trương Hán Siêu)

  1. suy nghĩ, trả lời. - GV nhận xét, bổ sung, chốt nội dung cần nắm. GV: Nhận xét về thái độ, giọng điệu các bô lão khi kể lại chiến tích trên sông Bạch Đằng? -HS suy nghĩ, trả lời. - GV nhận xét, bổ sung, chốt nội dung cần nắm. GV dẫn lời để - Diễn biến từng trận chuyển sang đánh được các bô lão đoạn 3: Tuân thủ tái hiện một cách chân bố cục của một thực: bài phú, ở đoạn + Ta xuất quân, phản ba này các bô lão công địch với một khí đã bình luận về thế hào hùng dũng nguyên nhân tạo mãnh: Thuyền bè muôn nên chiến thắng đội/ Tinh kì phất phới/ của ta trên sông Hùng hổ sáu quân/Giáo Bạch Đằng. Lật gươm sáng chói. lại trang sử hào hùng của vua tôi nhà Trần chúng ta thấy, những năm 1288 , giặc Nguyên Mông sang xâm lược nước ta vô cùng hùng mạnh. Tương truyền rằng vó ngựa giặc Thuyền bè muôn đội đi đến đâu cỏ + Quân địch cũng hùng không mọc được hậu vì vậy trận đánh diễn đến đấy. Vậy một ra gay go quyết liệt:Trận nước Đại Việt đánh được thua chửa 31
  2. nhỏ bé làm sao có phân, .Bầu trời đất thể đánh thắng chừ sắp đổi. đội quân hùng + Nghệ thuật: cách ngắt *Tích hợp với môn Lịch sử, mạnh như vậy? nhịp nhàng, lối đối ngẫu Địa lí. Tìm hiểu đoạn ba, chặt chẽ , một loạt hình HS phân tích rõ về ba nguyên chúng ta sẽ thấy ảnh phóng đại “nhật nhân ta thắng được quân thù tác giả lí giải nguyệt- mờ; trời đất- hùng mạnh: nguyên nhân vì đổi” ->không khí hào -Ta làm những việc hợp ý trời, sao. hùng, thế trận gay go hợp lòng dân. Đó là việc nhân GV: Các bô lão quyết liệt của trận đánh nghĩa, việc vì dân vì nước mà đã chỉ ra những Bạch Đằng những năm đánh đuổi tham tàn bạo ngược. nguyên nhân 1288 như khiến đất trời Giặc dù có hùng mạnh nhưng là nào tạo nên rung chuyển. những kẻ độc ác, có dã tâm xâm chiến thắng của + Nguyên nhân: Sức lược nước ta, làm những việc ta trên sông mạnh ghê gớm của quân khiến trời không dung đất không Bạch Đằng? Nguyên- Mông. tha nên chúng thất bại là tất yếu. -HS đọc văn - Nghệ thuật: Vậy nguyên nhân thứ nhất tạo bản,suy nghĩ, trả +Sử dụng điển cố và lối nên thắng lợi của vua tôi nhà lời. nói khoa trương. Trần là do thiên thời. - GV nhận xét, bổ + So sánh chiến thắng -Nhờ địa thế của sông Bạch sung, chốt nội trên sông Bạch Đằng với Đằng hiểm trở, nhờ những con dung cần nắm. những trận thuỷ chiến thủy triều hung hãn nhấn chìm vang dội nhất trong lịch kẻ thù. Đó là nguyên nhân thứ GV nhấn mạnh: sử phương Bắc : hai tạo nên chiến thắng của ta. Ở đây các bô lão Trận Xích Bích, quân -Ta có được thắng lợi không chỉ đã nhắc đến ba Tào Tháo tan tác tro bởi hợp ý trời, hợp lòng dân mà nguyên nhân tạo bay, quan trọng hơn cả là có nhiều nên thắng lợi hiển Trận Hợp Phì, giặc Bồ nhân tài. hách của ta trên Kiên hoàn toàn chết sông Bạch Đằng. trụi. Ba nguyên nhân +Hình ảnh đặc tả tan tác này không mới tro bay và hoàn toàn bởi xưa Khổng chết trụi Minh Gia Cát +Lời kể súc tích, cô lượng cũng đã trả đọng; lời với Lưu Bị + Các câu dài ngắn khác rằng: người có thể nhau nhưng đều mang có được thiên âm hưởng hào hùng, thời, địa lợi, nhân đanh thép. hòa thì chẳng -> Tóm lại: Với thái độ, mấy chốc thành giọng điệu đầy nhiệt công. Trong ba huyết, tự hào, tràn đầy 32
  3. nguyên nhân, đâu cảm hứng ngợi ca , các là nguyên nhân bô lão đã nhấn mạnh quan trọng nhất tính chất khốc liệt , gay tạo nên chiến go của trận chiến . Từ đó thắng của ta? khẳng định chiến thắng Xưa Mạnh Tử đã lẫy lừng của ta và sự khẳng định yếu tố thất bại thảm hại của con người luôn là quân giặc. quan trọng nhất, nay tác giả cũng khẳng định “ nhân hòa” là quan trọng nhất . Vì vậy, các bô lão đã nhắc đến điến tích gắn với những tên tuổi là tài năng lỗi lạc trong *Tích hợp lịch sử: lịch sử : Vương sư họ Lã (Lã Vọng) là GV: Vương sư một quân sư tài ba , người đã họ Lã, Quốc sĩ giúp Vũ Vương hồi quân ở bến họ Hàn là ai ? Mạnh Tân đánh tan vua Trụ tàn HS dựa vào kiến ác. Không chỉ nhắc đến điển tích thức lịch sử trả Lã Vọng, câu văn còn nhắc đến lời: điển tích Hàn Tín (Quốc sĩ họ GV: Việc tác giả Hàn) - người đã giúp vua Lưu đặt 2 nhân vật Bang đánh tan quan Tề ở bến lịch sử trong sông Duy Thủy. Cả quân sư Lã điển tích bên Vọng và quốc sĩ Hàn Tín đều là cạnh Trần Hưng những con người tài ba, mưu Đạo có ý gì ? lược. HS dựa vào kiến 3. Đoạn bình luận: Các thức lịch sử trả bô lão suy ngẫm, bình lời. GV nhấn luận về nguyên nhân ta mạnh: chiến thắng trên sông Việc tác giả đặt 2 Bạch Đằng: điển tích bên cạnh a. Nguyên nhân ta câu nói của Trần thắng được quân thù: Hưng Đạo khi trả lời vua Trần về thế giặc năm nay: *Tích hợp kiến thức lịch sử: “Năm nay thế - Ta có “Thiên thời”-trời 33
  4. giặc nhàn ” cho cùng chiều lòng người. Nguồn cội tạo nên chiến thắng thấy tài năng của to lớn ở Bạch Đằng chính là do Trần Hưng Đạo tài trí sáng suốt của người lãnh không thua kém - Nhờ yếu tố“ địa lợi” – đạo. Sự thật là sau hai lần thất gì Lã Vọng và trời đất cho nơi hiểm trở. bại, năm 1287 giặc Nguyên lại Hàn Tín. Chính kéo sang xâm lược nước ta. Vua những con người Trần Nhân Tông hỏi Trần Quốc tài ba mưu lược Tuấn: “Giặc đến làm thế nào?”. ấy đã giúp vua tôi - Ta có “ nhân hòa” Hưng Đạo Đại Vương tâu: “Năm nhà Trần đánh (nhiều nhân tài ) nay thế giặc nhàn ” Câu trả lời thắng giặc ->Yếu tố quan trọng cho thấy cách nhìn nhận thế giặc Nguyên Mông nhất tạo nên chiến thắng dễ đánh không phải là thái độ hùng mạnh lúc của ta là nhân tài. chủ quan mà dựa trên tài thao bấy giờ. lược và niềm tin vào sức mạnh toàn dân cùng kinh nghiệm trải qua hai cuộc kháng chiến trước đây của Trần Hưng Đạo. Đó là một câu nói, một chi tiết của hiện thực đã đi vào văn chương muôn đời, thể hiện được tinh thần, hào khí Đông A và tầm vóc của một dân tộc anh hùng. GV: Khi nhân vật khách nghe các bô lão tái hiện lại những chiến công hào hùng xưa đã có tâm trạng như thế nào? -HS đọc văn bản,suy nghĩ, trả + Tác giả nhắc những lời. tên tuổi là tài năng lỗi - GV nhận xét, bổ lạc trong lịch sử Trung sung, chốt nội Quốc: Vương sư họ Lã, dung cần nắm. Quốc sĩ họ Hàn. GV: Nhận xét về giọng điệu của đoạn văn này ? -HS đọc văn 34
  5. bản,suy nghĩ, trả lời. - GV nhận xét, bổ sung, chốt nội dung cần nắm. HS nhận xét: Nếu những câu văn trên viết với giọng điệu hào Lã Vọng hùng mang cảm hứng ngợi ca thì đến đây giọng văn bỗng trùng xuống thấm đẫm nỗi suy tư. Hai từ “ hổ mặt” và “ lệ chan” đã diễn tả đầy đủ tâm tình Hàn Tín của tác giả khi + Trong lịch sử nước đứng trước chiến ta: Trần Hưng Đạo, địa Bạch Đằng . Trần Nhân Tông, Trần GV: Nhận xét về Thánh Tông cái thẹn của Kìa trận Bạch Đằng mà nhân vật khách, đại thắng, em đã biết đến Bởi đại vương coi thế cái thẹn của giặc nhàn. những nhân vật nào trọng lịch sử, ý nghĩa của nó ? -HS dựa vào kiến thức lịch sử , văn học suy nghĩ, trả lời. - GV nhận xét, bổ Trần Nhân Tông sung, chốt nội ->Thiên thời- địa lợi- dung cần nắm. nhân hòa là ba yếu tố tạo HS trả lời: Cái nên chiến thắng của ta thẹn của khách (nhân hòa quan trọng không khác gì cái nhất) thẹn của Nguyễn b. Tâm trạng của Khuyến với Đào khách 35
  6. Tiềm, cái thẹn - Khách thấy xấu hổ, của Phạm Ngũ thẹn thùng (hổ mặt) vì Lão với Gia Cát mình chưa làm được Lượng. Đó là cái nhiều việc cho quê thẹn của những hương đất nước; con người luôn - Khách xót xa, thương nặng lòng với quê tiếc (lệ chan)cho những hương đất nước. người anh hùng đã hy Cái thẹn ấy đã sinh trên chiến địa Bạch nâng cao vẻ đẹp Đằng. nhân cách của - Giọng văn trùng xuống chính tác giả. thấm đẫm nỗi suy tư. GV dẫn sang đoạn 4: Kết cấu của bài phú cổ thể ở đoạn kết thường kết lại bằng thơ. Ở trong bài phú này, tác giả viết hồi kết thông qua lời ca của các bô lão và khách bàn luận về vai trò của con người trong lịch sử bằng thể thơ lục bát. GV: Lời ca của các bô lão nhấn => Đoạn ba đã làm nổi mạnh điều gì ? bật cảm hứng của tác -HS đọc SGK, giả khi đứng trước sông suy nghĩ, trả lời. Bạch Đằng. Đó là cảm - GV nhận xét, bổ hứng tự hào, ngợi ca sung, chốt nội công ơn, tài đức, chiến dung cần nắm. tích của con người. Chính con người đã làm GV nhấn mạnh: nên lịch sử. Đó là cảm Lời bình luận của hứng mang giá trị nhân các bô lão mang ý văn sâu sắc có tầm triết nghĩa tổng kết, có lí cao. giá trị như một tuyên ngôn nhấn mạnh về quy luật 36
  7. của tự nhiên, của lịch sử, của con người. Ngàn năm vẫn vậy mọi con sông đều dồn về biến Đông , sông Bạch Đằng cũng vậy. Đó là quy luật không ai thay đổi được: GV: Lời ca của 4. Đoạn kết : Lời ca khách đã khẳng khẳng định vai trò, đức định điều gì ? độ của con người trong -HS đọc SGK, lịch sử. suy nghĩ, trả lời. a. Lời ca của các bô lão: - GV nhận xét, bổ - Nhấn mạnh về quy sung, chốt nội luật của tự nhiên: ngàn dung cần nắm. năm vẫn vậy mọi con sông đều dồn về biến Đông Sông Đằng bể Đông - Quy luật của lịch sử : những kẻ bất nghĩa có dã tâm xâm lược nước ta ( Lưu Cung, Hốt Tất Liệt, Ô mã Nhi) thì đều tiêu vong, còn những người anh hùng (Ngô Quyền, Trần Hưng Đạo ) thì lưu danh sử sách đến ngàn đời Những người bất nghĩa tiêu vong/ Nghìn thu chỉ có anh hùng lưu danh. 37
  8. Hoạt động 3: GV hướng dẫn học sinh tổng kết bài học. GV: Tổng kết *Tích hợp với môn lịch sử+ giá trị nội dung GDCD: cả bài phú ? -Lòng yêu nước là tình yêu quê -HS dựa vào kiến hương, đất nước và tinh thần sẵn thức đã học, suy b. Lời ca của khách sàng đem hết khả năng của mình nghĩ, trả lời. -Khẳng định ta giành phục vụ lợi ích của tổ quốc. - GV nhận xét, bổ được thắng lợi bởi ta có -Truyền thống yêu nước của dân sung, chốt nội hai vị vua nhà Trần tộc Việt Nam được phát triển từ dung cần nắm. (Trần Thánh Tông, Trần xa xưa. Nó được phát huy và GV hỏi thêm: Nhân Tông) anh minh, phát triển ở thời phong kiến. Nó Lòng yêu nước có tài thao lược, đức độ. càng phát triển mạnh mẽ hơn là gì ?Đặc điểm trong sự nghiệp chống thực dân nổi bật nhất của Pháp và chống đế quốc Mĩ. Ở truyền thống yêu thời kì hiện tại, truyền thống yêu nước của dân tộc nước được thể hiện một cách rõ Việt Nam ? nét trong sự nghiệp xây dựng và (Tích hợp với bảo vệ đất nước. môn lịch sử+ GDCD) -Lòng yêu nước là tình yêu quê -Ta còn có những vị hương, đất nước tướng tài như Trần Hưng và tinh thần sẵn Đạo, Trần Quốc Tuấn , sàng đem hết khả Trần Quang Khải . năng của mình phục vụ lợi ích của tổ quốc. -Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam được phát triển từ xa xưa. Nó được phát huy và phát triển ở thời phong kiến. Nó càng =>Đoạn kết đã nhấn *Tích hợp môn giáo dục công phát triển mạnh mạnh về quy luật của tự dân, giáo dục lí tưởng sống mẽ hơn trong sự “Học tập và làm theo tấm 38
  9. nghiệp chống nhiên, của lịch sử, của gương đạo đức Hồ Chí minh”. thực dân Pháp và con ,ca ngợi tài năng Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng chống đế quốc kiệt xuất của các vua khẳng định: "Dân ta có một lòng Mĩ. Ở thời kì hiện nhà Trần đã sáng suốt nồng nàn yêu nước. Đó là một tại, truyền thống chỉ đạo tướng sĩ làm nên truyền thống quý báu của ta. Từ yêu nước được chiến công oanh liệt xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị thể hiện một cách trong lịch sử giữ nước xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi rõ nét trong sự của dân tộc và một lần nổi. Nó kết thành một làn sóng nghiệp xây dựng nữa khẳng định vai trò vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt và bảo vệ đất to lớn và quyết định của qua mọi sự nguy hiểm, khó nước. con người trong lịch sử . khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán CH: Bài phú III. Tổng kết . nước và lũ cướp nước”. mang nội nôi yêu 1. Giá trị nội dung: Trong thời bình học tập lời dạy nước và tư tưởng Phú sông Bạch Đằng là của Bác: học sinh phải thể hiện nhân văn sâu sắc. tác phẩm tiêu biểu của tình yêu quê hương đất nước Em sẽ làm gì để văn học thời Lí - Trần. bằng những việc làm thiết thực thể hiện tình yêu Bài phú đã thể hiện: như chăm học, chăm làm, tu quê hương đất - Lòng yêu nước: Tự hào dưỡng rèn luyện mình để mai trong thời bình dân tộc về truyền thống sau trở thành một người công hiện nay ? anh hùng bất khuất và dân tốt. Phải biết tự hào dân tộc, -HS suy nghĩ, trả đạo lí nhân nghĩa. yêu quý gìn giữ của công, tham lời. - Tư tưởng nhân văn cao gia tích cực vào mọi hoạt động đẹp: xã hội công ích do nhà trường và + Khẳng định và đề cao địa phương tổ chức. Cần cù sáng vai trò của con người, tạo trong học tập , lao động để đạo lí chính nghĩa. sau này trở thành những công + Nỗi niềm cảm khái dân có ích góp phần xây dựng trước sông Bạch Đằng đất nước phồn vinh. Bên cạnh đó trong hiện tại. cũng cần đấu tranh chống lại ->Bài phú mang âm những biểu hiện, hành động phá vang hào khí Đông A – hoại đất nước. Hào khí của thời đại nhà Trần. GV: Tổng kết giá trị nghệ thuật cả bài phú ? 39
  10. -HS dựa vào kiến 2. Nghệ thuật: thức đã học, suy - Kết cấu đơn giản mà nghĩ, trả lời. hấp dẫn. - GV nhận xét, bổ - Bố cục chặt chẽ, lời sung, chốt nội văn linh hoạt, hình tượng dung cần nắm. nghệ thuật sinh động mang đậm tính chất triết lí. - Ngôn từ vừa trang trọng, hào sảng, vừa lắng đọng, gợi cảm. -Tính chất hoành tráng của bài phú thể hiện ở cảm hứng lịch sử dạt dào âm vang chiến thắng oanh liệt, ở những chứng tích gắn liền với dòng sông nổi tiếng. ->Phú sông Bạch Đằng là đỉnh cao nghệ thuật của thể phú trong văn học Việt Nam thời trung đại . 4. Củng cố, luyện tập - HS làm bài tập trắc nghiệm: phát phiếu học tập theo nhóm: Câu 1: Quê hương Trương Hán Siêu ở đâu? (Liên môn địa lí). Câu 2: Bạch Đằng giang phú của Trương Hán Siêu được viết theo thể? A.Luật phú C. Phú cổ thể B. Bài phú D.Văn phú Câu 3: Bố cục một bài phú thường gồm các phần: A. Lung khởi- ai vãn- thích thực- kết B. Mở bài- thân bài- phát triển- kết bài C. Đề- thực-luận- kết D. Đoạn mở- đoạn giải thích- bình luận- kết Câu 4: Bài Bạch Đằng giang phú ra đời trong khoảng thời gian nào? (Liên môn lịch sử). 50 năm sau cuộc kháng chiến chống quân Nguyên- mông 30 năm sau cuộc kháng chiến chống quân Nguyên- mông 40 năm sau cuộc kháng chiến chống quân Nguyên- mông 40
  11. 45 năm sau cuộc kháng chiến chống quân Nguyên- mông Câu 5: Trong bài phú những địa danh nào khách đã không đi qua(Liên môn địa lí): A. Cửu Giang B.Ngũ hồ C. Đầm Vân Mộng C. Duy Thủy Câu 6: Bài phú có nhắc đến Tử Trường, đó là ai? (Liên môn lịch sử). Gia Cát Lượng B. Đào Tiềm Tư Mã Thiên C. Quan Vân Trường Câu 7: Hai vị Thánh quân được nói đến trong bài phú là ai? (Liên môn lịch sử). A.Trần Thánh Tông và Trần Quang Khải B.Trần Nhân Tông và Trần Quốc Tuấn C.Trần Thánh Tông và Trần Nhân Tông D.Trần Quang Khải và Trần Quốc Tuấn Câu 8: Lời của các bô lão và khách trong bài phú khẳng định nhận tố quyết định nhất tạo nên chiến thắng của ta là : Thiên thời Địa lợi Thiên thời, địa lợi Nhân hòa Câu 9: Em rút ra bài học gì cho bản thân sau khi học xong tác phẩm? (ý thức đối với lịch sử dân tộc, đối với danh nhân lịch sử, địa danh lịch) ( Tích hợp GD “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” 5. Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc lòng bài phú. - Phân tích tư tưởng nhân văn, yêu nước thể hiện qua tác phẩm ? - Vẽ bản đồ tư duy tổng kết nội dung, nghệ thuật quan trọng của bài học. - Soạn: Đại cáo bình Ngô (Phần 1- Tác giả) -Dạy học liên môn: Địa lí, Lịch sử, Tin học, Giáo dục công dân: “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”. - Chuẩn bị cho bài: Đại cáo bình Ngô (Phần 1- Tác giả) Yêu cầu HS: (Phát phiếu cho học sinh): - Tổ 1: Tư liệu về cuộc đời tác gia Nguyễn Trãi. - Tổ 2: Tư liệu về sự nghiệp của tác gia Nguyễn Trãi. - Tổ 3: Đánh giá về vị trí, vai trò của Nguyễn Trãi trong lịch sử. - Tổ 4: Rút ra bài học đạo đức từ tấm gương nhân cách của tác gia Nguyễn Trãi. 41
  12. V. Rút kinh nghiệm Về khả năng áp dụng của sáng kiến: Việc vận dụng kiến thức liên môn trong một bài học cụ thể có thể áp dụng đối với tất cả các môn học trong chương trình THPT không chỉ riêng đối với môn Ngữ văn; Có thể áp dụng với hầu hết các bài học trong chương trình ngữ văn THPT từ lớp 10 đến lớp 12. Trong giới hạn của sáng kiến, tôi chỉ thực nghiệm thiết kế một bài học cụ thể có tích hợp kiến thức liên môn mà tôi đã dạy trực tiếp trên đối tượng là học sinh lớp 10A4, Trường THPT Nguyễn Viết Xuân- Vĩnh Tường- Vĩnh Phúc và đã mang lại hiệu quả thiết thực đối với cả giáo viên và học sinh. 7. Những thông tin cần được bảo mật (nếu có): Không 8. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: - Với giáo viên: Việc vận dụng kiến thức liên môn tích hợp vào bài học đòi hỏi giáo viên phải liên tục tìm hiểu, nghiên cứu và trau dồi kiến thức các bộ môn khác, đồng thời phải dành nhiều thời gian và tâm sức để thiết kế bài giảng và tổ chức lớp học. Phương pháp tích hợp kiến thức liên môn vào bài học đòi hỏi sự tỉ mỉ và chính xác cao, tính lo-gic trong các mối liên hệ giữa các mảng kiến thức, vì thế những đề xuất, ý kiến đóng góp, bổ sung từ phía các giáo viên bộ môn, đặc biệt là các bộ môn được vận dụng vào bài học là vô cùng cần thiết. Để thực hiện bài dạy tích hợp liên môn trong sáng kiến này, giáo viên cần đảm bảo đầy đủ các thiết bị dạy học, học liệu, sách giáo khoa. - Học sinh Phương pháp học tập tích hợp kiến thức liên môn đòi hỏi rất nhiều ở tính tích cực và chủ động của học sinh trong việc ôn lại những kiến thức liên môn đã học, đồng thời tìm hiểu trước các kiến thức mới sẽ được vận dụng trong bài học. Việc học vận dụng kiến thức liên môn đòi hỏi học sinh có tính hợp tác cao trong hoạt động nhóm, phân bổ thời gian và nhiệm vụ một cách hợp lí cho các thành viên trong nhóm. 9. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến: - Lợi ích với nhà trường Đổi mới không khí dạy Văn ở trường phổ thông. 42
  13. Nâng cao chất lượng dạy học Văn ở trường phổ thông. Đáp ứng nhu cầu đổi mới về dạy học Văn hiện nay. Đề tài không dừng lại ở đây, nó khuyến khích sự tìm hiểu rộng và sâu hơn nữa để ngày càng có thêm những biện pháp hay giúp lôi cuốn học sinh vào bài học, tạo hứng thu và niềm say mê tiếp nhận kiến thức sâu rộng cho các em. - Lợi ích với giáo viên Việc vận dụng các kiến thức liên môn trong giờ học đòi hỏi giáo viên phải liên tục tìm hiểu, nghiên cứu và trau dồi kiến thức các bộ môn khác một cách sâu rộng và sáng tạo, có như thế mới có thể kết nối và gắn các mảng kiến thức với nhau giúp cho bài học trở nên sinh động, hấp dẫn và bổ ích. Việc vận dụng các kiến thức liên môn trong giờ học buộc giáo viên phải đào sâu hơn các vấn đề đặt ra trong bài học, có như thế mới có thể phát hiện để xen kẽ và lồng ghép các mảng kiến thức sao cho hợp lí, lo-gic mà vẫn đảm bảo tính sinh động, hấp dẫn của bài giảng. Việc vận dụng các kiến thức liên môn trong giờ học cũng đòi hỏi ở giáo viên sự cung phu và tỉ mỉ hơn trong quá trình thiết kế bài giảng sao cho có thể truyền tải được tất cả các kiến thức trong mối liên hệ với nhau một cách hấp dẫn cho học sinh thông qua các hoạt động trong giờ học mà vẫn đảm bảo đáp ứng được thời lượng của tiết học. - Lợi ích với học sinh Việc vận dụng kiến thức liên môn trong tiết học khiến bài học trở nên hấp dẫn và lôi cuốn hơn, từ đó tạo cho học sinh một tâm thế học tập tập trung, sáng tạo, say mê khám phá và tiếp nhận kiến thức theo nhiều chiều, nhiều khía cạnh khác nhau. Việc vận dụng kiến thức liên môn đòi hỏi sự liên tưởng và hồi tưởng, từ đó kích thích tư duy sáng tạo, lo-gic, tính chủ động tích cực trong học tập của học sinh. Việc vận dụng kiến thức liên môn trong bài học còn trang bị thêm cho học sinh vốn kiến thức đa dạng phong phú, đồng thời, việc hồi tưởng lại kiến thức ở các bộ môn khác khiến quá trình nạp kiến thức được lặp đi lặp lại giúp các em nhớ các bài học và kiến thức một cách sâu sắc hơn. Thông qua quá trình làm việc nhóm, học sinh trau dồi thêm về kĩ năng làm việc nhóm, kĩ năng thuyết trình, đàm phán 43
  14. Vĩnh Tường, ngày 12 tháng 02 Vĩnh Tường, ngày 14 tháng Vĩnh Tường, ngày 10 tháng năm 2020 02 năm 2020 02 năm 2020 Thủ trưởng đơn vị/ CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG Tác giả sáng kiến Chính quyền địa phương SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký tên, đóng dấu) (Ký tên, đóng dấu) Hoàng Thị Hằng 44
  15. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ giáo dục và Đào tạo (2006), Ngữ văn 10, NXB Giáo dục, Hà Nội. 2. Bộ giáo dục và Đào tạo (2006), Ngữ văn 10 nâng cao, NXB Giáo dục, Hà Nội. 3. Bộ giáo dục và Đào tạo (2006), Lịch sử 10, NXB Giáo dục, Hà Nội. 4. Bộ giáo dục và Đào tạo (2006), Địa lí 12, NXB Giáo dục, Hà Nội. 5. Bộ giáo dục và Đào tạo (2006), Giáo dục công dân 11, NXB Giáo dục, Hà Nội. 6. Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình dạy học, NXB Giáo dục, Hà Nội. 7. Phan Trọng Luận (1983), Con đường nâng cao hiệu quả dạy văn, NXB Giáo dục, Hà Nội 8. Phan Trọng Luận (2003), Văn chương bạn đọc sáng tạo, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 6. Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa XI (2005), Luật Giáo dục, NXB Lao Động xã hội 45