SKKN Biện pháp phòng chống chấn thương trong giảng dạy và huấn luyện thể dục thể thao cho học sinh THCS

pdf 7 trang binhlieuqn2 08/03/2022 3812
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Biện pháp phòng chống chấn thương trong giảng dạy và huấn luyện thể dục thể thao cho học sinh THCS", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfskkn_bien_phap_phong_chong_chan_thuong_trong_giang_day_va_hu.pdf

Nội dung tóm tắt: SKKN Biện pháp phòng chống chấn thương trong giảng dạy và huấn luyện thể dục thể thao cho học sinh THCS

  1. CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng Sáng kiến trường TH-THCS Thanh Lương Tơi ghi tên dưới đây: Số Họ và Ngày Nơi cơng Chức Trình độ Tỷ lệ (%) đĩng TT tên tháng tác (hoặc danh chuyên gĩp vào việc tạo năm nơi thường mơn ra sáng kiến sinh trú) (ghi rõ đối với từng đồng tác giả, nếu cĩ) 1 TRẦN 1977 Trường Giáo ĐHSP TD 100% TIẾN TH-THCS viên Thành CƯỜNG Thanh THCS phố Hồ Lương Chí Minh 1. Là tác giả đề nghị xét cơng nhận sáng kiến: “Biện pháp phịng chống chấn thương trong giảng dạy và huấn luyện TDTTcho học sinh THCS” 2. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Tác giả đồng thời là chủ đầu tư sang kiến 3. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Thể dục 4. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: 2/1/2020 5. Mơ tả bản chất của sáng kiến: 5.1. Tính mới của sáng kiến: - Nâng cao nhận thức về tự bảo vệ bản thân và bảo vệ mọi người - Cải tiến cách quản lí trong giờ học 5.2. Nội dung sáng kiến: 1. Khái niệm. Chấn thương TDTT thường xảy ra trong khi học tập, tập luyện và thi đấu do tác động bên ngồi như: Chạm vào dụng cụ tập luyện, té ngã hoặc do sự hưng phấn trong tập luyện dẫn đến vận động quá sức. 2. Các biện pháp phịng chống chấn thương a. Biện pháp 1 Nâng cao nhận thức về tự bảo vệ bản thân và bảo vệ mọi người. Với mục đích tuyên truyền nâng cao nhận thức và trách nhiệm của giáo viên bộ mơn, cũng như tuyên truyền nâng cao ý thức học tập biết tự bảo vệ cho bản thân và bảo vệ cho người khác. Giáo viên đưa ra các nguyên tắc cụ thể cho học sinh trước và sau khi tập luyện
  2. - Trước khi tập luyện cần tuân thủ những nguyên tắc sau: + Phải khởi động thật kỉ trước khi học tập và tập luyện + Tuân thủ các nội quy, quy định học tập, tập luyện và thi đấu + Địa điểm, sân bãi, phương tiện, dụng cụ phải đảm bảo an tồn vệ sinh sạch sẽ. + Trang phục tập luyện phải phù hợp + Mơi trường tập luyện phải đảm bảo: Trong lành, đủ ánh sáng, nhiệt độ, khơng ồn ào + Khơng được ăn uống quá nhiều trước và sau khi tập luyện + Khơng được cay cú ăn thua, đối xử thơ bạo trong tập luyện và trong thi đấu + Phải cĩ ý thức trong tập luyện + Phải cĩ lối sống lành mạnh, sinh hoạt đúng nề nếp + Tuyệt đối khơng được sử dụng các chất như: Rượu, bia, thuốc lá Trong khi hoạt động TDTT + Phải cĩ tinh thần vượt khĩ, khắc phục khĩ khăn và cĩ tính kỉ luật cao b. Biện pháp 2 Đảm bảo tính tích cực khoa học của việc khởi động trước khi học và thi đấu - Trước khi tập luyện cần tuân thủ các nguyên tắc sau: + Giáo dục và tạo thĩi quen cho VĐV và HS phải khởi động trước khi bắt đầu vào bài học, giờ tập luyện hay các hoạt động cĩ lượng vận động lớn. + Cần khởi động thật kĩ tránh khởi động qua loa, và phải khởi động hợp lí (cả khởi động chung lẫn chuyên mơn). Mỗi động tác khởi động nên thực hiện 2x8 nhịp + Cần chuyển hĩa từ trạng thái tỉnh sang trạng thái động của các khớp trên cơ thể làm tăng khả năng thích nghi dần bước vào lượng vận động cao hơn. Muốn vậy phải bắt đầu từ những bài tập nhẹ nhàng đến những bài tập nặng và phức tạp dần c. Biện pháp 3 Đảm bảo sức khỏe cho HS trước và sau khi tập luyện - Trước một hoạt động TDTT cần kiểm tra sức khỏe vì đây là yếu tố rất quan trọng trong hoạt động học, tập luyện và thi đấu - Để đảm bảo cho một tiết học hay một buổi tập chúng ta nên tự kiểm tra sức khỏe học sinh như: Hỏi trực tiếp học sinh xem cĩ em nào khơng bảo sức khỏe trong buổi học hoặc tập luyện này khơng ? Nếu cĩ thì chúng ta cho học sinh đĩ nghỉ ngồi kiến tập hoặc lên phịng y tế để kiểm tra và điều trị - Trong trường hợp các em nữ bị “đau bụng” thì chúng ta cĩ thể cho các em nhờ lớp trưởng hoặc lớp phĩ (là nữ) lên xin phép hoặc nĩi các em cĩ thể lên gặp riêng thầy để xin phép * Giáo viên cũng cần chú ý xem xét đến những học sinh giả bộ bệnh để nghỉ học d. Biện pháp 4 Cải tiến cách thức quản lí - Học sinh THCS đang ở trong giai đoạn phát triển trí lực, là lứa tuổi hiếu động và bộc phát hoạt động theo bản năng tự phát, thiếu ý thức, chỉ muốn chứng tỏ mình thực hiện những động tác khĩ mà khơng cần tập luyện. Chưa thực tuân thủ các bước của giáo viên. Do đĩ là 1 giáo viên đứng lớp cần cĩ những biện pháp
  3. tổ chức phù hợp, quản lí chặt chẽ về thời gian của tổ, nhĩm tập luyện. Khơng để cho HS tự ý tập luyện, đùa giỡn - Phải nắm bắt rõ từng đối tượng, tình trạng sức khỏe HS, thể trạng lứa tuổi để đưa ra những bài tập cho phù hợp. Luơn hướng dẫn và hình thành cho HS tập luyện cĩ hệ thống, tập luyện thường xuyên, kiên trì, từ đơn giản đến phức tạp, từ nhẹ đến nặng, khơng nĩng vội, ngẫu hứng, tùy tiện - Cần chia nhĩm cụ thể khi tổ chức cho HS tập luyện, vui chơi TDTT, cần quán triệt rõ nhiệm vụ, mục đích buộc HS phải tuyệt đối tuân theo những yêu cầu đề ra Phân chia lớp thành 3 nhĩm cụ thể + Nhĩm 1: Kiểm tra sân bãi, dụng cụ + Nhĩm 2: Thực hiện cơng tác bảo vệ + Nhĩm 3: Thực hiện cộng tác tập luyện - Các nhĩm này phải luân phiên thay đổi cơng việc cho nhau - Trong điều kiện mơn học thể chất của trường chưa cĩ nhà tập riêng. Giáo viên đứng lớp cần phải khắc phục và thay đổi lượng bài tập cho phù hợp với điều kiện ở sân bãi, thời tiết . Trong các mơn đều cĩ những kĩ thuật cơ bản để bảo vệ mình, giáo viên cần hướng dẫn cho HS nắm vững để bảo vệ trong khi tập luyện. e. Biện pháp 5 Đảm bảo cơ sở vật chất - Để nâng cao chất lượng giáo dục thể chất trong nhà trường cũng như nâng cao độ an tồn cho HS trong hoạt động và tập luyện. Nhà trường cần phải đảm bảo đầy đủ cơ sở vật chất, phải đạt yêu cầu để phục vụ cho việc dạy và học. - Cần cải thiện dần điều kiện sân bãi cho phù hợp, điều kiện của nhà trường Kiến nghị - Cần hồn thiện dần, cĩ kế hoạch xây dựng sân bãi, phịng tập cho HS - Cần mua sắm trang thiết bị dụng cụ đủ về số lượng lẫn chất lượng để phục vụ cho việc dạy và học của HS - Cần cĩ 1 sân bãi riêng để học sinh học tập - Đảm bảo đủ số lượng và chất lượng về đồng phục cho học sinh ỨNG DỤNG VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC BIỆN PHÁP ĐÃ LỰA CHỌN VÀO THỰC TẾ GIẢNG DẠY 1.Tổ chức nghiên cứu Để tiến hành xác định hiệu quả của các biện pháp đã lựa chọn vào cơng tác giảng dạy và huấn luyện tơi đã thực hiên nghiên cứu thống kê từ tháng 9 năm 2020 đến tháng 1 năm 2021 2.Kết quả trước thực nghiệm Tham gia vào quá trình thống kê từ trước tháng 2 năm học 2019-2020 tơi chọn ngẫu nhiên 120 học sinh lớp 9 và đội tuyển điền kinh của trường + Nhĩm nữ: Gồm 50 HS + Nhĩm nam: Gồm 50 HS Đội tuyển điền kinh :20 HS ( 10 Nam, 10 Nữ) Số hiệu được nhận định như sau:
  4. Bảng 1 Học sinh Nhĩm Tổng Bong, trật gân Chống, ngất Nứt, gẫy số xương SL % SL % SL % Lớp 9 Nữ 50 5 10 3 6 0 0 Nam 50 4 8 5 10 1 2 Đội Nữ 10 1 10 3 33,3 0 0 tuyển Nam 10 2 20 1 10 0 0 Và kết quả là các đối tượng cả nam và nữ đều xảy ra chấn thương với mức độ nặng nhẹ khác nhau Chống ngất: Do tập luyện quá sức, thời tiết nắng, cơ thể yếu chưa phù hợp với bài tập, ít vận động Bong, trật gân: Do khởi động chưa kĩ trước khi vào tập luyện, chưa chú ý khi tập luyện Nứt, gãy xương: Do HS tập luyện tự phát, chạy nhảy khơng đúng theo yêu cầu của giáo viên 3.Kết quả sau khi thực nghiệm Sau 1 năm thực nghiệm các biện pháp đã đưa ra, bằng phương pháp thống kê. Tơi lại tiếp tục chọn ngẫu nhiên 100HS lớp và đội tuyển điền kinh của trường + Nhĩm nữ: 50HS + Nhĩm nam: 50HS Đội tuyển điền kinh: 20HS ( 10 Nam, 10 Nữ) Cuối năm số lượng nghiên cứu nhận định sau: Bảng 2: Kết quả kiểm tra sau thực nghiệm tình trạng chấn thương của HS năm học 2020 – 2021 Hoc Nhĩm Tổng Bong, trật gân Chống, ngất Nứt, gẫy xương sinh số SL % SL % SL % Lớp Nữ 50 1 2 1 2 0 0 9 Nam 50 1 2 1 2 0 0 Đội Nữ 10 1 10 0 0 0 0 tuyển Nam 10 0 0 0 0 0 0 Từ số liệu 2 bảng trên cho thấy sau khi đã sử dụng các biện pháp vào trong việc giảng dạy và tập luyện thì HS bị bong gân, chống ngất, nứt gãy xương đều giảm - Bong gân từ 6 em nữ và 6 em nam nay chỉ cịn 2 em nữ và 1em nam - Chống ngất từ 6 em nữ và 6 em nam nay chỉ cịn 1 em nữ và 1 em nam - Nứt gãy xương 1 em nam thì khơng cịn em nào 6. Những thơng tin cần được bảo mật: khơng 7. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:
  5. Điều kiện cơ sở vật chất phải đảm bảo, sân bãi tập luyện thống mát rộng rãi Học sinh đảm bảo đồng phục TDTT phải cĩ sức khỏe tốt và thái độ tập luyện nghiêm túc 8. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến cĩ thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả Bảng 3: So sánh, đánh giá giữa nhĩm đối chứng và nhĩm thực nghiệm Học Nhĩm Năm Đối Bong,trật Chống Nứt, sinh tượng gân(%) ngất( %) gãy xương (%) 9 Đối từ tháng 3 đến Nữ 10 6 0 chứng tháng 6 năm học Nam 8 10 2 Đội 2019-2020 Nữ 10 33,3 0 tuyển Nam 20 10 0 9 Nữ 2 2 0 Thực từ tháng 9 đến Nam 2 2 0 Đội nghiệm tháng 1 năm Nữ 10 0 0 tuyển 2020-2021 Nam 0 0 0 9 Nữ 8 4 0 Tỉ lệ -Từ tháng 3-6 Nam 6 8 2 Đội hiệu NH 2019-2020 Nữ 0 33,3 0 tuyển quả -Từ thang 9-1 Nam 20 10 0 NH 2020-2021 Kết quả bảng 3 cho thấy  Về học sinh lớp 9 - Bong, trật gân tỉ lệ nhĩm thực nghiệm nữ giảm 8% nam giảm 6% so với nhĩm đối chứng - Chống ngất tỉ lệ nhĩm thực nghiệm nữ giảm 4% nam giảm 8% so với nhĩm đối chứng - Nứt, gãy xương tỉ lệ nhĩm thực nghiệm nam giảm 2% so với nhĩm đối chứng  Về đội tuyển - Bong, trật gân tỉ lệ nhĩm thực nghiệm nữ giảm 10% nam giảm 10% so với nhĩm đối chứng - Chống ngất tỉ lệ nhĩm thực nghiệm nữ giảm 3.33% nam giảm 10% so với nhĩm đối chứng - Nứt, gãy xương thì cả nhĩm đối chứng và nhĩm thực nghiệm khơng cĩ trường hợp nào bị Như vậy tất cả các nội dung thống kê trước và sau khi thực nghiệm đều giảm rõ rệt, chứng tỏ tỉ lệ giảm chấn thương của nhĩm thực nghiệm đều giảm so với nhĩm đối chứng Tĩm lại
  6. Qua kết quả kiểm tra chấn thương cho thấy tỉ lệ chấn thương của nhĩm sau thực nghiệm đã giảm đáng kể so với đối chứng Trong quá trính thực nghiệm tơi đưa ra các biện pháp cho các giáo viên dạy bộ mơn thể dục trong tổ áp dụng và thực hiện, qua các lần họp tổ các giáo viên này đã báo cáo lại với kết quả khá khả quan( tỉ lệ chấn thương giảm đáng kể) Như vậy các giải pháp mà tơi đã lựa chọn cĩ tác dụng tích cực tới hiệu quả cơng tác phịng chống chấn thương cho HS học, tập luyện TDTT ở trường TH-THCS Thanh Lương 9. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến cĩ thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể cả áp dụng thử (Khơng) Tơi xin cam đoan mọi thơng tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật và hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật. Thanh Lương, ngày 15 tháng 1 năm 2021 Người nộp đơn Trần Tiến Cường