SKKN Đa dạng hóa hoạt động luyện tập trong dạy học thơ ca cách mạng Việt Nam 1930-1945 (Ngữ văn 11 tập 2) nhằm bồi dưỡng phẩm chất, năng lực cho học sinh
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Đa dạng hóa hoạt động luyện tập trong dạy học thơ ca cách mạng Việt Nam 1930-1945 (Ngữ văn 11 tập 2) nhằm bồi dưỡng phẩm chất, năng lực cho học sinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- skkn_da_dang_hoa_hoat_dong_luyen_tap_trong_day_hoc_tho_ca_ca.docx
- Hoàng Sỹ Hồng- Phan Thúc Trực- Văn.pdf
Nội dung tóm tắt: SKKN Đa dạng hóa hoạt động luyện tập trong dạy học thơ ca cách mạng Việt Nam 1930-1945 (Ngữ văn 11 tập 2) nhằm bồi dưỡng phẩm chất, năng lực cho học sinh
- Hình thành cho các em ý thức tự rèn luyện mình, tạo nên nếp nghĩ cũng như có những hành động đúng chuẩn mực. Đồng thời phát huy được vai trò của bản thân trong việc giúp người khác có ý thức bồi dưỡng phẩm chất, năng lực. II.2. Tính khoa học II.2.1. Đề tài được hình thành dựa trên cơ sở thực tiễn và cơ sở lí luận Thực tiễn hoạt động luyện tập trong dạy học thơ ca cách mạng có nhiều vấn đề cần quan tâm. Phần đông giáo viên và học sinh khi thực hiện hoạt động này còn gặp nhiều khó khăn, hiệu quả dạy và học chưa cao, phương pháp để thực hiện các hoạt động lên lớp còn một số vướng mắc. Về cơ sở lí luận: Đó là sự tiếp thu và vận dụng phương pháp dạy học mới, quan điểm giáo dục mới vào bài học để phát huy tối đa năng lực, ý thức học tập của học sinh cũng như vai trò tổ chức hoạt động của giáo viên. Sự kết hợp giữa cơ sở thực tiễn và cơ sở lí luận như thế đã tạo nên tính thuyết phục, tính khoa học của đề tài. Đồng thời dựa vào cơ sở thực tiễn và cơ sở lí luận để thực hiện Đa dạng hóa hoạt động luyện tập trong dạy học thơ ca cách mạng 1930 – 1945(Ngữ văn 11, tập 2) nhằm bồi dưỡng phẩm chất, năng lực cho học sinh từ đó đưa ra những yêu cầu cũng như những giải pháp để giáo viên và học sinh trao đổi nhận thức vấn đề, vận dụng vào việc dạy và học cụ thể. Yêu cầu đầu tiên khi đọc - hiểu văn bản thơ ca cách mạng 1930 - 1945 cần có những cơ sở khoa học nào. Mục đích của các hoạt động dạy-học (đặc biệt là hoạt động luyên tập) được thầy và trò xác định và thực hiện như thế nào. Việc rèn luyện, nâng cao kĩ năng đọc - hiểu văn bản, bồi dưỡng phẩm chất năng lực, rèn kĩ năng sống tích cực nhằm phát triển con người một cách toàn diện đã được tiến hành ra sao. Tất cả đều được thiết kế một cách cụ thể trong kế hoạch dạy học II.2.2. Những phương pháp luận đã được sử dụng trong quá trình nghiên cứu đề tài - Phương pháp luận nghiên cứu về chuyên ngành lí luận dạy học. 52
- - Phương pháp luận nghiên cứu về chuyên ngành Ngữ văn. - Phương pháp luận nghiên cứu về chuyên ngành Văn hóa học - Phương pháp luận nghiên cứu về chuyên ngành Tâm lí học. Tất cả những vấn đề trên là cơ sở để tạo nên tính khoa học của đề tài. II.3. Hiệu quả của đề tài II. 3.1. Thuận lợi của giáo viên - Khâu chuẩn bị kế hoạch dạy học đảm bảo tính khoa học, phù hợp và giải quyết tốt những mục tiêu đặt ra của bài học. - Quá trình dạy học giáo viên hoàn toàn chủ động về mặt thời gian trong việc tổ chức hoạt động luyện tập để vừa củng cố kiến thức vừa rèn luyện kĩ năng đọc - hiểu thơ cách mạng, bồi dưỡng phẩm chất năng lực cho học sinh. - Nhờ sự đa dạng hóa hoạt động luyện tập, giáo viên đã phát huy được những phẩm chất năng lực của học sinh cho nên các hoạt động dạy và học đã mang lại kết quá cao. - Nâng cao năng lực dạy học, phát huy khả năng ứng dụng của đề tài. II. 3.2. Thuận lợi của học sinh - Tạo được hứng thú cho bản thân khi tiếp nhận tri thức, rèn luyện kĩ năng. - Phát huy được năng lực tự chủ, tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ, bồi dưỡng rèn luyện được phẩm chất yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm. - Có cơ hội để rèn luyện tích lũy kiến thức kĩ năng, không ngừng hoàn thiện bản thân để giải quyết tốt các tình huống diễn ra trong cuộc sống. - Nhận thức được tầm quan trọng của việc nâng cao năng lực, bồi dưỡng phẩm chất. II.3.3. Kết quả kiểm tra đánh giá (lấy kết quả lớp có sử dung và không sử dụng đề tài) 53
- 3.3.1. Đối với học sinh Chúng tôi đã thể nghiệm hai phương án dạy học tiết đọc – hiểu thơ ca cách mạng, bài thơ Chiều tối (Mộ) của Hồ Chí Minh và Từ ấy của Tố Hữu cho học sinh khối 11 trường THPT Phan Thúc Trực năm học 2021-2022 đã thu được kết quả như sau: + Phương án 1: Không dạy theo thiết kế giáo án đã được trình bày trong sáng kiến dạy học. Lớp 11C2 học tiết đọc – hiểu văn bản Chiều tối (Mộ) (Hồ Chí Minh) Lớp 11A3 học tiết đọc – hiểu văn bản Từ ấy (Tố Hữu) Câu hỏi khảo sát: Sau hoạt động luyện tập anh/chị đã bồi dưỡng cho bản thân những phẩm chất và năng lực nào? Kết quả điều tra: Lớp Sỹ số Điểm giỏi Điểm khá Điểm TB Điểm yếu kém 11C2 40 0 (0 %) 13 (32,5 %) 21 (52,5 %) 6 (15 %) 11A3 43 1 (2,3 %) 16 (37,2 %) 19 (44 %) 7 (16,5 %) + Phương án 2: Dạy theo thiết kế giáo án đã được trình bày trong sáng kiến dạy học. Lớp 11D1 học tiết đọc – hiểu văn bản Chiều tối (Mộ) (Hồ Chí Minh) Lớp 11A2 học tiết đọc – hiểu văn bản Từ ấy (Tố Hữu) Câu hỏi khảo sát: Sau hoạt động luyện tập anh/chị đã bồi dưỡng cho bản thân những phẩm chất và năng lực nào? Kết quả điều tra: Lớp Sỹ số Điểm giỏi Điểm khá Điểm TB Điểm yếu kém 11 D1 43 7 (16 %) 24 (56 %) 10 (23 %) 2 (5 %) 54
- 11 A2 40 10 (25 %) 24 (60 %) 5 (12,5 1 (2,5 %) %) 3.3.2. Đối với giáo viên (Dự giờ trên lớp) - Phương án 1: Không dạy theo kế hoạch dạy học đã được trình bày trong sáng kiến dạy học. + Người thực hiện: Cô Nguyễn Thị Yến (Giáo viên trường THPT Phan Thúc Trực) + Thời gian, tiết 4 thứ 6 ngày 14 tháng 2 năm 2022 + Tiết ppct 117: Đọc hiểu Chiều tối (Mộ) Hồ Chí Minh + Địa điểm lớp 11C2 + Giáo viên dự giờ đánh giá: 1. Hoàng Sỹ Hồng 2. Nguyễn Thị Thủy. 3. Trần thị Ngọc Hà 4. Phan thị Thơm. + Kết quả đạt được (qua phiếu dự giờ đánh giá) 14,5 điểm, xếp loại Khá. - Phương án 2: Dạy theo kế hoạch dạy học đã được trình bày trong sáng kiến dạy học. + Người thực hiện: Cô Nguyễn Thị Hoa (Giáo viên trường THPT Phan Thúc Trực) + Thời gian, tiết 4 thứ 3 ngày 15 tháng 3 năm 2022 + Tiết ppct 96: Đọc hiểu Từ ấy (Tố Hữu) + Địa điểm lớp 11A1 + Giáo viên dự giờ đánh giá: 1. Hoàng Sỹ Hồng 55
- 2. Nguyễn Đăng Ngọc 3. Phan thị Thơm. 4. Nguyễn Thị Yến. + Kết quả đạt được (qua phiếu dự giờ đánh giá) 17,6 điểm, xếp loại Giỏi. Nhận xét: 1. Về phía học sinh - So sánh 2 phương án chúng ta có thể nhận thấy kết quả học tập và hiệu quả giờ học đã có sự thay đổi rõ nét. Ở Phương án 2: Dạy theo kế hoạch dạy học đã được trình bày trong sáng kiến dạy học, số lượng học sinh đạt điểm khá, giỏi (qua bài khảo sát) tăng lên số học sinh đạt điểm yếu, kém giảm đi rõ rệt so với Phương án 1, không dạy theo kế hoạch dạy học đã được trình bày trong sáng kiến dạy học. 2. Về phía giáo viên - Nhìn vào phiếu dự giờ đánh giá ở tiết dạy không theo kế hoạch dạy học đã được trình bày trong sáng kiến dạy học, mặc dù cả giáo viên và học sinh đều nỗ lực nhưng ở một số hoạt động đặc biệt là hoạt đông luyện tập, vai trò tổ chức của giáo viên và vai trò thực hiện của học sinh còn rời rạc, cứng nhắc, thiếu sự nhuần nhuyễn. Mức độ hoàn thành kiến thức, kĩ năng chỉ đạt ở mức khá. - Ở tiết dạy theo kế hoạch dạy học đã được trình bày trong sáng kiến dạy học, giữa giáo viên và học sinh đã có sự phối hợp rất nhip nhàng, các hoạt động diễn ra thuận lợi, phẩm chất năng lực của các em đã được giáo viên phát huy một cách có hiệu quả trong việc tổ chức hoạt động luyện tập. Các mục tiêu đặt ra cho tiết học được hoàn thành, một số hoạt đông dạy và học đã mang lại kết quả cao. Giáo viên và học sinh đều cảm thấy bằng lòng sau 45 phút dạy và học. Kết luận: 56
- Thông qua những kết qủa điều tra chúng tôi nhận thấy Đa dạng hóa hoạt động luyện tập trong dạy học thơ ca cách mạng 1930 – 1945 (Ngữ văn 11, tập 2) nhằm bồi dưỡng phẩm chất năng lực cho học sinh. thực sự có hiệu quả, có thể áp dụng rộng rãi vào thực tiễn dạy học hiện nay. D. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Đỗ Ngọc Thống (chủ biên) Hướng dẫn dạy học môn Ngữ Văn THPT theo chương trình giáo dục phổ thông 1018, NXB Đại học sư phạm năm 2020 2. Nguyễn Thanh Hùng, Lý luận và phương pháp dạy học Văn, NXB Đại học Sư phạm năm 2021 3. Nguyễn Lăng Bình (chủ biên) Dạy và học tích cực, NXB Đại học Sư phạm năm 2021 4. Nguyễn Viết Chữ, Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương trong nhà trường, NXB Giáo Dục Việt Nam năm 2020 5. Bùi Minh Đức, Đổi mới phương pháp dạy học văn chương ở trường THPT, NXB Giáo Dục Việt Nam năm 2020 6. Nguyễn Kim Phong (chủ biên) Kĩ năng đọc-hiểu văn bản Ngữ Văn 11, tập, tập 2, NXB Giáo Dục năm 2009. 7. Phan Huy Dũng,Tác phẩm văn học trong nhà trường phổ thông một góc nhìn một cách đọc, NXB Giáo Duc Việt Nam, 2009.3. 8. Vũ Cao Đàm, (2007), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học kĩ thuật 9. Hoàng Phê (chủ biên) Từ điển Tiếng Việt, NXB Hà Nôi, năm 2006 MỤC LỤC Tiêu mục Trang Phần A đặt vấn đề 1 I. Lý do chon đề tài 1 57
- II. Đối tượng nghiên cứu, mục đích nghiên cứu 2 1. Đối tượng nghiên cứu 3 2. Mục đích nghiên cứu 3 III. Phương pháp nghiên cứu 3 IV. Cấu trúc đề tài 3 Phần B Nội dung 3 Chương I. Cơ sở lý luận 3 I. Phẩm chất và năng lực 3 1. Khái niệm phẩm chất 3 2. Khái niệm năng lực 4 3. Phương pháp dạy học nhằm bồi dưõng phẩm chất năng lực cho học 4 sinh II. Hoạt động luyện tập trong giờ đọc – hiểu thơ 1. Khái niệm Luyện tập 6 2. Một số yêu cầu của hoạt động Luyện tập 6 3. Vai trò, vị trí hoạt động Luyện tập trong giờ đọc – hiểu thơ 6 Chương 2: Một số sáng kiến thực hiện hoạt động luyện tập trong dạy 8 học thơ cách mạng Việt Nam (1930 - 1945) I. Thực trạng dạy học thơ cách mạng 9 I.1. Thơ ca cách mạng 9 I.2. Vị trí, vai trò của thơ ca cách mạng trong Văn học Việt Nam 9 I.3. Thực trạng dạy học thơ ca cách mạng 1930-1945 trong chương trình THPT hiện nay 12 58
- II. Hoạt động luyện tập trong dạy học thơ 13 II.1. Thực trạng tổ chức hoạt động luyện tập trong dạy học thơ ca cách mạng 15 II.2 . Mục đích luyện tập 15 II. 3. Phẩm chất năng lực hướng đến trong hoạt động luyện tập II.3. Đa dạng hoá hoạt động luyện tập 17 II.3.1. Viết đoạn văn 18 II.3.2. Phát biểu theo chủ đề 18 II.3.3. Thuyết trình 19 II.3.4. Đóng vai 20 II.3.5 . Nối thông tin 21 II.3.6. Thảo luận 24 III. Kế hoạch bài dạy thực nghiệm 25 I. Kế hoạch bài dạy Từ Ấy của Tố Hữu 27 II. Kế hoạch bài dạy Chiều Tối của Hồ Chí Minh 27 C. Kết luận I. Những nội dung đã thực hiện 37 II. Đóng góp của đề tài 49 1. Tính mới 49 2. Tính khoa học 51 3. Tính hiệu quả. D. Tài liệu tham khảo 51 52 59
- 53 58 60