SKKN Giải pháp dạy học chủ đề tích hợp "Tự sự dân gian" theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất người học qua “truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy” và "chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự" (Ngữ văn Lớp 10)

docx 58 trang Giang Anh 26/09/2024 1000
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Giải pháp dạy học chủ đề tích hợp "Tự sự dân gian" theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất người học qua “truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy” và "chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự" (Ngữ văn Lớp 10)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxskkn_giai_phap_day_hoc_chu_de_tich_hop_tu_su_dan_gian_theo_d.docx
  • pdfLÂM THỊ ÁI THƠ - THPT THANH CHƯƠNG 1- NGỮ VĂN.pdf

Nội dung tóm tắt: SKKN Giải pháp dạy học chủ đề tích hợp "Tự sự dân gian" theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất người học qua “truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy” và "chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự" (Ngữ văn Lớp 10)

  1. thức và phân biệt đƣợc việc dạy học chủ đề tích hợp khác với những bài học riêng lẻ đơn thuần; giúp các em khơi dậy và phát triển những năng lực tích cực, có ý nghĩa quan trọng với học sinh hiện nay. Các em trang bị cho mình những phẩm chất của một con ngƣời thời đại mới, những công dân toàn cầu biết sống với trái tim nhân ái, nhạy cảm, sống hòa nhập cộng đồng. Có phản ứng tích cực, nhanh nhạy, xử lí tình huống, nhiệm vụ học tập, rèn luyện kĩ năng sống thích nghi với thời cuộc. Đó là những hành trang hữu ích giúp các em vững bƣớc vào xã hội trong tƣơng lai. Các em đƣợc tiếp cận với không gian học tập mới mẻ, thú vị, bản thân chủ động, hăng hái tiếp nhận tri thức thay vì ngồi im thụ động ghi chép máy móc. Với những giải pháp dạy học trên, học sinh đƣợc đánh giá mục đích tiếp nhận tri thức từ bài học, đồng thời đánh giá cả sự phát triển năng lực, phẩm chất cá nhân trong quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập. Các em tiếp cận với hình thức kiểm tra trắc nghiệm thông qua đó rèn luyện kĩ năng làm bài thi năng lực, chuẩn bị tiền đề cho việc tham gia thi bài thi năng lực để vào các trƣờng Đại học cuối năm lớp 12. Nội dung công trình nghiên cứu tôi trình bày chƣa đƣợc cá nhân, tập thể nào công bố trên các tài liệu, sách báo, diễn đàn giáo dục hiện nay. 2. Tính khoa học Công trình nghiên cứu bố cục ngoài phần Mở đầu và Kết luận có các phần chính: cơ sở đề tài dựa trên hiểu biết về vấn đề ở phƣơng diện lí luận và thực tiễn; tiếp đến là các giải pháp đƣợc trình bày rõ ràng, cụ thể, dựa trên nội dung có liên quan đến đề tài trong các văn bản hƣớng dẫn, chỉ đạo của các cấp có thẩm quyền, kèm theo các minh chứng xác thực và kết quả đạt đƣợc từ những giải pháp; phần cuối đƣa ra những kết luận liên quan đến đề tài. Trên cơ sở lí luận và thực tiễn, công trình đƣa ra các giải pháp mới mẻ, có tính hiệu quả. Các giải pháp đƣợc trình bày theo thứ tự: các phƣơng pháp và kĩ thuật áp dụng, thực nghiệm, phƣơng tiện tiến hành và quá trình rèn luyện kĩ năng của học sinh, kết quả trƣớc và sau khi áp dụng giải pháp. Phần kết luận chỉ ra những đóng góp của đề tài và một số đề xuất. Giữa các phần có phân tích, đánh giá, tổng hợp để đề tài có tính thuyết phục cao. 3. Tính hiệu quả 3.1. Phạm vi ứng dụng Các giải pháp này đã đƣợc áp dụng trong dạy học chủ đề Tự sự dân gian (Ngữ văn 10) năm học 2021 – 2022, với phạm vi minh họa qua Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy và Chọn chi tiết, sự việc tiêu biểu trong bài văn tự sự. Nội dung các giải pháp có thể áp dụng cho việc giảng dạy các chủ đề tích hợp trong toàn chƣơng trình Ngữ văn Trung học phổ thông. 3.2. Kết quả ứng dụng Về phía giáo viên: có đƣợc nhận thức đúng đắn và xác định rõ mục tiêu, cách thức dạy học chủ đề tích hợp hiệu quả; hiểu sâu các phƣơng pháp và kĩ thuật dạy học vốn đã quen thuộc ở góc nhìn mới mẻ; đƣợc trải nghiệm cùng học sinh trong 50
  2. các hoạt động dạy học, sự tƣơng tác giữa giáo viên và học sinh nhịp nhàng, sôi nổi, ăn ý; đƣợc khích lệ thêm tinh thần, nhiệt huyết, có thêm rung động, cảm xúc trong nghề nghiệp. Giáo viên thực sự trở thành ngƣời khơi mở, định hƣớng, dẫn dắt, đồng hành với học sinh, giúp các em chủ động chiếm lĩnh tri thức, kĩ năng, phát triển năng lực và phẩm chất, hiểu rõ thêm đối tƣợng học sinh ngay từ đầu cấp. Về phía học sinh: nhận thức đƣợc cách học các chủ đề tích hợp trong môn Ngữ văn. Khi tiếp cận những phƣơng pháp dạy học nhóm hay phƣơng pháp đóng vai các em rất hứng thú và tích cực hoạt động. Quá trình học tập, các em thêm hiểu nhau, gắn bó và đoàn kết, biết chia sẻ và tôn trọng ý kiến của nhau. Biết cách nhận xét, đánh giá ý kiến của bạn học khéo léo và chính xác, khách quan. Đồng thời, quá trình làm việc nhóm, các em rèn đƣợc tính mạnh dạn, năng nổ hơn, dám bày tỏ chính kiến và phản biện khi không đồng tình, ý thức trách nhiệm hoàn thành nhiệm vụ nâng cao. Từ đó, năng lực ngôn ngữ giao tiếp cũng đƣợc rèn giũa, trau dồi. Bên cạnh đó, học sinh cũng biết cách vận dụng kiến thức từ các chủ đề tích hợp vào làm bài văn nghị luận văn học (mở rộng, so sánh, liên hệ), sáng tác truyện và các em thêm yêu thích bộ môn Ngữ văn hơn. Kết quả cụ thể: Lớp không áp dụng giải pháp của đề tài: 10D6 (sĩ số 41 học sinh) Học sinh bị động, lúng túng trong chuẩn bị bài học, mất nhiều thời gian để giải quyết vấn đề trên lớp. Có 8 em nắm bài tốt; 22 em nắm đƣợc bài; 11 em tiếp thu chậm, còn non, cần hỗ trợ; có 19/41 em truy cập học liệu điện tử và thành thạo phần mềm làm bài kiểm tra Lớp áp dụng giải pháp của đề tài: 10D1 (sĩ số 43 học sinh) Học sinh chủ động, tự tin, giải quyết vấn đề trên lớp nhanh gọn, tích cực; 29 em nắm bài tốt; 10 em nắm đƣợc bài; 3 em có vƣớng mắc, khó khăn cần hỗ trợ. Có 43/43 em truy cập học liệu điện tử thành thạo, biết sử dụng các phần mềm để làm bài kiểm tra đánh giá. Kiến Năng lực Phẩm chất Lớp thức Củng cố Phát triển Củng cố Phát triển 10D1 43/43 31/43 (72%) 12/43 40/43 3/43 (7%) Thực nghiệm (28%) (93%) 10D6 30/41 25/41 5/41 26/41 25/41 Đối chứng (73,1%) (60,9%) (12,1%) (63,4) (36,6%) 3.3. Ý nghĩa của đề tài Bản thân tôi nhận thấy, việc nghiên cứu đúc rút giải pháp đã đem đến cho tôi hứng thú và say mê hơn trong quá trình dạy học. Bản thân công tác nhiều năm trong nghề, tuổi đời đã “cứng”, bút lực không còn tinh nhạy nhƣ các giáo viên trẻ 51
  3. hiện nay, một lần nghiên cứu đề tài sáng kiến kinh nghiệm là tiếp cho tôi thêm ý chí và nỗ lực, tăng thêm lòng nhiệt tình yêu nghề để vƣợt lên khó khăn, thách thức trong nhiệm vụ “trồng ngƣời”. Khi chọn đề tài, tôi đã tích cực tìm tòi, nghiên cứu, học hỏi ở các đồng nghiệp về các vấn đề liên quan, từ đó áp dụng thể nghiệm vào chính quá trình dạy học của bản thân. Quá trình thực hiện, tôi đã nhận đƣợc sự tƣơng tác tích cực từ phía học sinh; kiểm tra, đánh giá đƣợc mức độ tiếp nhận kiến thức và thái độ học tập của các em. Từ đó, điều chỉnh phƣơng pháp dạy học sao cho linh hoạt và phù hợp hơn với từng đối tƣợng tiếp nhận. M.Gorki đã nói “Văn học là nhân học”, quả vậy, tôi nhận thấy đề tài đã góp phần vào việc phát triển cho các em những năng lực, phẩm chất phù hợp với thời đại xã hội. Với những giải pháp trên việc dạy học chủ đề tích hợp Tự sự dân gian đã tiết kiệm thời gian truyền thụ tri thức, dành thời gian chú trọng phát triển năng lực và phẩm chất cho học sinh. Đề tài có thể giúp các đồng nghiệp áp dụng vào việc dạy học các chủ đề tích hợp trong chƣơng trình Ngữ văn một cách thuận lợi và hiệu quả, phù hợp với các đối tƣợng học sinh của các trƣờng Trung học phổ thông. II. KIẾN NGHỊ 1. Đối với Sở Giáo dục & Đào tạo: Mong muốn Sở Giáo dục & Đào tạo tạo điều kiện cho giáo viên dạy Ngữ văn ở các huyện có cơ hội giao lƣu, học hỏi phát triển chuyên môn với đội ngũ giáo viên cốt cán của Tỉnh. Tiếp tục tổ chức nhiều hơn các buổi tập huấn về công tác đúc rút sáng kiến kinh nghiệm cho giáo viên Trung học phổ thông. 2. Đối với nhà trƣờng Chỉ đạo tăng cƣờng nhiều hơn nữa các hoạt động dạy học thể nghiệm chuyên đề, chủ đề, bài học khó để tạo không khí sinh hoạt chuyên môn sôi nổi, nâng cao chất lƣợng dạy học và bắt kịp yêu cầu giáo dục thời đại. Trên đây là những suy nghĩ của bản thân tôi về giải pháp dạy học chủ đề tích hợp Tự sự dân gian trong chƣơng trình Ngữ văn lớp 10 hiện nay, quá trình làm việc không thể tránh đƣợc những hạn chế. Kính mong Hội đồng khoa học xem xét, góp ý, bổ sung giúp tôi tiếp tục hoàn thiện, phát triển đề tài nhằm góp phần nhỏ vào việc nâng cao hiệu quả, chất lƣợng dạy học môn Ngữ văn ở trƣờng Trung học phổ thông. Tôi xin trân trọng cảm ơn! Thanh Chương, ngày 12 tháng 04 năm 2022 NGƢỜI VIẾT Lâm Thị Ái Thơ 52
  4. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Đào Duy Anh, Từ điển Hán Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1999. 2. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Ngữ văn 10, Tập 1, NXB GD, 2008. 3. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sách giáo viên Ngữ văn 10, Tập 1, NXB GD, 2008. 4. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hƣớng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Ngữ văn lớp 10, NXB GD, 2008. 5. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Tài liệu về đổi mới phƣơng pháp dạy học môn Ngữ văn phổ thông trung học, NXB GD, Hà Nội, 2003. 6. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Tài liệu bồi dƣỡng giáo viên thực hiện chƣơng trình sách giáo khoa lớp 10, NXB GD, Hà Nội, 2006. 7. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Tài liệu bồi dƣỡng giáo viên thực hiện chƣơng trình sách giáo khoa lớp 10, NXB GD, Hà Nội, 2007. 8. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Tài liệu tập huấn cán bộ quản lí, giáo viên triển khai mô hình trƣờng học mới Việt Nam, NXB GD, Hà Nội, 2015 9. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chƣơng trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn, NXB GD, Hà Nội, 2018 10. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Tài liệu bồi dƣỡng theo chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên THPT hạng II, NXB GD Việt Nam, 2018 11. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Tài liệu hƣớng dẫn tổ chức dạy học trực tuyến, 2021 12. Đỗ Ngọc Thống, Dạy học phát triển năng lực môn Ngữ văn trung học phổ thông, NXB Đại học sƣ phạm, 2018 13. Nhiều tác giả, Đổi mới phƣơng pháp dạy học và những bài học minh họa, NXB Đại học sƣ phạm, 2012 14. Nhiều tác giả, Kỉ yếu hội thảo khoa học Dạy học ngữ văn ở trƣờng trung học phổ thông, NXB Nghệ An, 2007 15. Nhiều tác giả, Một số vấn đề về đổi mới phƣơng pháp dạy – học môn Ngữ văn, NXB Giáo dục, 2002. 16. Tài liệu tập huấn xây dựng đề kiểm tra, ma trận năm học 2021- 2022. 17. Tài liệu Mô dun 3 kiểm tra đánh giá học sinh trung học phổ thông theo hƣớng phát triển phẩm chất, năng lực môn Ngữ văn. 53
  5. M T VÀI CÀM NH¾N CÙA HOC SINH SAU KHI HOC CHÙ ÐE TíCH H P ˝ TỤ SỤ DÂN GIAN ”
  6. M T SO HìNH ÀNH SÂN KHAU HÓA TRíCH VĂN BÀN ˝ TRUF N AN DUONG VUONG VÀ Mi CHÂU TRONG THÙF” TẠI L P 10D1
  7. MINH HOA VĂN BÀN SÁNG TÁC TRUF N NGAN - BÀI T¾P V¾N DUNG, MŒ R NG, NÂNG CAO CÙA CHÙ ÐE TíCH H P ˝ TỤ SỤ DÂN GIAN ”
  8. HìNH ÀNH CO LOA THÀNH Œ ÐÔNG ANH, HÀ N I