SKKN Giải pháp triển khai hiệu quả bộ tài liệu ""Bác Hồ và những bài học về đạo đức lối sống dành cho học sinh"

docx 48 trang Giang Anh 26/09/2024 1320
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Giải pháp triển khai hiệu quả bộ tài liệu ""Bác Hồ và những bài học về đạo đức lối sống dành cho học sinh"", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxskkn_giai_phap_trien_khai_hieu_qua_bo_tai_lieu_bac_ho_va_nhu.docx
  • pdfNGUYỄN THỊ THANH THUỶ - THPT THANH CHƯƠNG 1- KỸ NĂNG SỐNG.pdf

Nội dung tóm tắt: SKKN Giải pháp triển khai hiệu quả bộ tài liệu ""Bác Hồ và những bài học về đạo đức lối sống dành cho học sinh"

  1. đi vào phố xá Lại phải biết chữ để đọc sách báo, viết thư Dù sao chúng mình cũng được "chu du thiên hạ" mà lại không biết chữ thì còn ra làm sao nữa! Sau buổi gặp gỡ ấy, anh Ba thuê cano tổ chức cho anh em thuỷ thủ ra thăm đảo Gôrė. Vừa bước lên đảo, anh Ba rơm rớm nước mắt, nói: - Giữa nơi đẹp như tranh thế mà lại có chuồng nhốt người của bọn chủ vàng! Anh vào đồn trình giấy. Thấy anh thạo tiếng Pháp và hiểu biết rộng, viên quan ba rất nể, liền cho linh hướng dẫn đi xem đåo. Anh em vào một dãy nhà hai tầng, trên là nơi ở của bọn lái buôn nô lệ, dưới là nơi nhốt người da đen bị bắt để đem bán. Nhìn những chiếc cọc sắt chôn xuống sàn để xích chân nô lệ, ai nấy cùng thở dài. Có người thốt lên: - Ông trời đối xử với con người không công bằng. Mắt như rực lửa, anh Ba bảo: - Không phải ông trời mà người với người chưa có công bằng Đọc xong câu chuyện, chúng ta phần nào hiểu được lối sống ham hiểu biết, tấm lòng thương cảm với số phận con người của Bác. Ví như Tố Hữu từng viết: “Bác ơi, tim Bác mênh mông thế. Ôm cả non sông, mọi kiếp người.” Cả cuộc đời của Người, sự tự do luôn là chân lý để Người theo đuổi, bôn ba khắp nơi, dành về cho tổ quốc, cho nhân dân hai chữ tự do, bốn chữ tự do - bình đẳng, sáu chữ tự do - bình đẳng - bác ái. Đó câu khẩu hiện đã làm rung động trái tim của Người thuở niên thiếu. Tinh thần tự do, bình đẳng, bác ái, dân chủ của cách mạng tư sản đã được Hồ Chí Minh kế thừa, nâng lên thành một chân lý bất hủ: “Không có gì quý hơn độc lập tự do”. Mong rằng ngày hôm, ngày mai và mai sau nữa, chúng ta có thể học tập và làm theo tấm gương vĩ đại của Bác Hồ. Đánh giá hiệu quả của giải pháp này, qua bài viết của học sinh tôi nghĩ đây là một giải pháp hay. Nếu nhƣ việc tổ chức đọc sách vào 15 phút đầu giờ là việc triển khai đại trà, theo chiều rộng thì việc tổ chức cho học sinh tham gia thi Đại sứ văn hoá đọc kết hợp với tiếp cận bộ tài liệu bằng việc giới thiệu về sách, giới thiệu về tác phẩm trong bộ tài liệu “Bác Hồ và những bài học về đạo đức lối sống dành cho học sinh” là cách triển khai có chiều sâu, tuy nhiên ở giải pháp này không phải học hinh nào cũng áp dụng đƣợc, nó chỉ thực sự phát huy đƣợc đối với những học sinh có năng khiếu, có khả năng cảm thụ và trình bày, vì vậy để có sự lan toả, chúng tôi đã giới thiệu những bài viết hay lên trang mạng của trƣờng để học sinh đƣợc biết và có những cảm nhận gần gũi, đồng cảm với các em.
  2. II. KẾT QUẢ THỰC HIỆN 1. Những thông tin phản hồi từ học sinh sau khi tiếp cận với bộ tài liệu một cách nghiêm túc với nhiều hình thức phong phú. Thực tế trong những năm triển khai bộ tài liệu “Bác Hồ và những bài học về đạo đức lối sống dành cho học sinh”, trƣờng THPT Thanh Chƣơng 1 đã triển khai nghiêm túc, vận dụng kết hợp nhiều hình thức phong phú phù hợp, đạt hiệu quả giáo dục cao. Cuộc thi kể chuyện đã thực sự thu hút sự quan tâm của đông đảo giáo viên và học sinh, là hình thức chuyển tải các bài học về đạo đức, lối sống một cách sâu sắc đối với học sinh. Đọc truyện 15 phút đầu giờ đã tạo đƣợc thói quen đọc sách và giáo dục lí tƣởng sống cho các em; lồng ghép bộ tài liệu trong các tiết học đã đƣa những bài dạy về đạo đức, lối sống đến với học sinh một cách tự nhiên, nhẹ nhàng và góp phần làm cho các tiết học trở nên sinh động; kết hợp với cuộc thi Đại sứ văn hoá đọc đã khai thác về chiều sâu đối với các chuyện đọc. Đánh giá về hiệu quả của các giải pháp trên, chúng tôi đã tiến hành một số buổi khảo sát đối với học sinh, kết quả nhƣ sau: Kết quả kiểm tra việc sử dụng bộ tài liệu “Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống dành cho học sinh” năm học 2021-2022 Sĩ SL sách (5 điểm) Trả lời câu Xếp TT Lớp Tổng số Số sách Tỉ lệ Điểm hỏi (5 điểm) loại 1 10A1 43 43 100% 5 5 10 A 2 10A2 44 40 90.9% 4,5 5 9.9 A 3 10A3 44 39 88.6% 4,5 4 8.5 A 4 10A4 41 35 85.3% 4,5 3 7.5 B 5 10T1 43 43 100% 5 3 8.0 B 6 10D1 43 43 100% 5 5 10 A 7 10D2 42 42 100% 5 5 10 A 8 10D3 40 35 87.5% 4,5 4 8.5 A 9 10D4 40 35 87.5% 4,5 3 7.5 B 10 10D5 39 34 87.1% 4,5 3 7.5 B 11 10D6 40 40 100% 5 5 10 A 12 11A1 42 42 100% 5 5 10 A 13 11A2 43 40 93% 5 5 10 A 14 11A3 42 40 95% 5 3 8.0 B
  3. 15 11A4 43 43 100% 5 3 8.0 B 16 11A5 40 40 100% 5 3 8.0 B 17 11T1 44 44 100% 5 5 10 A 18 11D1 42 42 100% 5 5 10 A 19 11D2 45 40 88.8% 4,5 5 9.5 A 20 11D3 45 39 85.6% 4,5 4 8.5 A 21 11D4 42 42 100% 5 3 8.0 A 22 11D5 40 40 100% 5 3 8.0 B 23 12A 44 44 100% 5 5 10 A 24 12B 47 47 100% 5 5 10 A 25 12C 40 40 100% 5 4 9.0 A 26 12D 41 41 100% 5 3 8.0 B 27 12E 35 35 100% 5 3 8.0 B 28 12G 36 36 100% 5 4 9.0 A 29 12H 34 34 100% 5 3 8.0 B 30 12I 33 33 100% 5 3 8.0 B 31 12K 45 45 100% 5 3 8.0 B 32 12M 38 38 100% 5 4 9.0 A 33 12N 41 41 100% 5 5 10 A Lƣu ý: Quy định tính điểm, xết loại, cụ thể nhƣ sau 1. Điểm chấm số lƣợng sách theo tỉ lệ % - Dƣới 30%: 2 điểm - Từ 30% đến 50%: 2,5 điểm - Từ 51% đến 75%: 3,5 điểm - Từ 76% đến 90%: 4,5 điểm - Từ 91% đến 100%: 5 điểm 2. Phần trả lời câu hỏi (kể lại một một tác phẩm hoặc nêu ý nghĩa, giá trị của một tác phẩm trong tập truyện ) - Diễn đạt lƣu loát, trôi chảy, diễn cảm, đúng trọng tâm điểm tối đa là 5. - Đối tƣợng đƣợc kiểm tra : gọi ngẫu nhiên 1 em theo danh sách. 3. Xếp loại: Loại A: Từ 8,5 đến 10 điểm.
  4. Loại B: Từ 6 đến 8.4 điểm. Loại C: Dƣới 6 điểm. Qua kết quả kiểm tra vào năm 2021- 2022 so sánh với kết quả năm 2019- 2020, nghĩa là sau ba năm triển khai đồng bộ các giải pháp. Chúng tôi nhận thấy sự chuyển biến rõ rệt trong ý thức, nhận thức và hành động của các em: Thứ nhất, về số sách đƣợc trang bị trên lớp học xét tổng thể là có trên 95% số học sinh có sách, cho thấy việc triển khai đồng bộ, nghiêm túc của các tập thể lớp. Đánh giá về chất lƣợng, từ bảng xếp loại có 20/33 lớp đạt loại A, trong đó phần trả lời câu hỏi để đánh giá hiểu biết, nhận thức và khả năng vận dụng có 19/33 lớp đạt điểm 4, điểm 5 (điểm tối đa là 5) Từ chuyển biến về nhận thức, thấm nhuần những bài học về đạo đức lối sống của Bác đã dẫn đến sự tiến bộ rõ rệt trong học tập và rèn luyện của các em.Từ năm học 2019 – 2020 đến nay, xếp loại hạnh kiểm của học sinh loại tốt trên 96%, không có bạo lực học đƣờng, nếp sống văn minh, ứng xử văn hoá là một trong những nét nổi bật của học sinh trƣờng THPT Thanh Chƣơng 1; kết quả thi tốt nghiệp THPT, thi học sinh giỏi của trƣờng đứng tốp 10 trong toàn tỉnh; thi Đại sứ vă hoá đọc lần 1,2,3 trƣờng chúng tôi đều có giải Nhì, Ba cấp tỉnh và cấp Quốc gia 2. Đánh giá hiệu quả và khả năng phát huy của các giải pháp đã triển khai Triển khai bộ tài liệu “Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống cho học sinh” từ lớp 2 đến lớp 12 là nội dung bắt buộc trong các cấp học trƣờng học. Việc áp dụng các giải pháp này sẽ tác động thêm vào sự chuyển biến trong nhận thức của thế hệ học sinh về tƣ tƣởng đạo đức, lối sống, về những truyền thống quí báu của dân tộc, lòng tự hào, tự tôn dân tộc chính đáng. Sáng kiến đã thể hiện sự hƣởng ứng tích cực thực hiện cuộc vận động “học tập và làm theo tấm gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh của Bộ Chính trị đang phát động. Bộ tài liệu “Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống cho học sinh” đã đƣợc các em học sinh đón nhận và tham gia tích cực, điều đó cho thấy kinh nghiệm này là khoa học, có thể vận dụng trong các trƣờng THPT. Trong 4 giải pháp nêu trên, tuỳ tình hình cụ thể của từng trƣờng để vận dụng cho phù hợp, uyển chuyển, có thể vận dụng 1 đến 2 giải pháp cho thật sự hiệu quả. Trong đó tổ chức thi kể chuyện hay kết hợp với cuộc thi Đại sứ văn hoá đọc là một hoạt động theo dạng chuyên đề, đọc truyện trong giờ sinh hoạt và dạy tích hợp là hoạt động thƣờng xuyên. PHẦN 3: KẾT LUẬN I. NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI 1. Quá trình nghiên cứu Ngay từ khi tiếp cận với bộ tài liệu, nghiên cứu kĩ về nội dung các câu chuyện trong cả 3 tập dành cho 3 khối 10,11,12 tôi nhận thấy đây là nguồn tƣ
  5. liệu hay phù hợp với việc giáo dục đạo đức, lối sống, phát triển năng lực và phẩm chất học sinh. Điều quan trọng là tìm ra giải pháp phù hợp để chuyển tải những giá trị, ý tƣởng của bộ sách đến nhận thức và hành động của học sinh. Vì lí do đó, trong mấy năm qua chúng tôi đã mạnh dạn thực hiện nhiều giải pháp để việc giáo dục đạo, rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh đạt hiệu quả cao nhất. Năm 2019- 2020 chúng tôi đã tổ chức thành công cuộc thi Kể chuyện về tấm gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh; năm học 2021 – 2022 chúng tôi kết hợp tìm hiểu bộ tài liệu với Cuộc thi Đại sứ Văn hoá đọc đồng thời với việc dạy lồng ghép với môn GDCD, đọc sách đầu giờ các giải pháp đó đã đi vào thực tế và đƣợc sự đón nhận tích cực từ học sinh. 2.Ý nghĩa của đề tài Với việc thực hiện đồng bộ, hiệu quả các giải pháp nêu trên, đề tài đã thành công trong trong việc dẫn dắt các em tiếp cận với những câu chuyện sinh động về cuộc đời hoạt động cách mạng của Bác Hồ một cách uyển chuyển, tự nhiên mà thấm nhuần sâu sắc giá trị của những bài học. Từ các giải pháp đƣợc triển khai đã góp phần tích cực vào việc giáo dục đạo đức, lối sống, phát triển năng lực và phẩm chất học sinh. Giá trị đạo đức và kĩ năng sống từ những bài học này sẽ là hành trang vào đời và là nhân tố cho những bƣớc trƣởng thành của các em. Thực tế triển khai bộ tài liệu trong nhà trƣờng, tôi khẳng định sự đúng đắn, sáng tạo, phù hợp khi vận dụng những câu chuyện về quãng đời hoạt động của Bác trong việc giáo dục đạo đức, lối sống đối với học sinh. 3. Phạm vi và nội dung ứng dụng: Các giải pháp đã trình bày ở trên có thể vận dụng đƣợc ở tất cả các cấp từ tiểu học đến THPT. Trong khuôn khổ của đề tài, tôi xin trình bày một số giải pháp mong góp phần phần triển khai hiệu quả bộ sách “Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống dành cho học sinh”. Với những lí do khách quan và chủ quan khác nhau nên đề tài không tránh hỏi những thiếu sót và hạn chế. Vì vậy tôi rất mong đƣợc sự đóng góp ý kiến chân thành của hội đồng khoa học, quý thầy cô, bạn bè đồng nghiệp cũng nhƣ những ai quan tâm đến vấn đề này để đề tài của tôi có thể đƣợc hoàn thiện hơn nữa. II. KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT Cần có nữa những buổi tập huấn, tọa đàm, hội thảo, chuyên đề về phƣơng pháp triển khai bộ tài liệu Bác Hồ và những bài học đạo đức, lối sống dành cho học sinh ở các trƣờng học.
  6. PHỤ LỤC 1: BÀI VIẾT CỦA EM NGUYỄN THỊ NHƢ QUỲNH – 11A1
  7. PHỤ LỤC 2: BÀI VIẾT CỦA EM TRỊNH CHÂU GIANG 11A1
  8. PHỤ LỤC 3: MỘT SỐ HÌNH ẢNH CUỘC THI “KỂ CHUYỆN BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC VỀ ĐẠO ĐỨC LỐI SỐNG DÀNH CHO HỌC SINH” Ban giám khảo cuộc thi “Kể chuyện Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống”
  9. H0 AT D0 Ë G h C' LL TH
  10. PHỤ LỤC 4: MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐỌC TRUYỆN TRÊN LỚP
  11. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống dành cho học sinh lớp 10 - NXB Giáo dục. 2. Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống dành cho học sinh lớp 11 - NXB Giáo dục 3. Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống dành cho học sinh lớp 12 - NXB Giáo dục 4. Học tập đạo đức Bác Hồ - NXB Thanh niên. 5. Những mẩu chuyện về đời hoạt động của Bác Hồ - NXB trẻ. 6. Mỗi câu chuyện nhỏ, một bài học lớn – NXB Chính trị Quốc gia,