SKKN Kết hợp giáo cụ trực quan và ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học kĩ thuật bắn súng tiểu liên AK và súng trường CKC
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Kết hợp giáo cụ trực quan và ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học kĩ thuật bắn súng tiểu liên AK và súng trường CKC", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- skkn_ket_hop_giao_cu_truc_quan_va_ung_dung_cong_nghe_thong_t.pdf
Nội dung tóm tắt: SKKN Kết hợp giáo cụ trực quan và ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học kĩ thuật bắn súng tiểu liên AK và súng trường CKC
- Biểu đồ 1. 80 70 60 50 2014-2015 40 2015-2016 30 20 10 0 G K TB Y (Trước khi áp dụng sang kiến) Từ kết quả trên và thông qua quá trình thực nghiệm giảng dạy, học tập của giáo viên và học sinh trong hai năm qua chúng tôi có thể kết luận rằng: Việc dạy và học kĩ thuật bắn của bộ môn GDQP - AN trong trường THPT cơ bản đã đáp ứng được yêu cầu và nhiệm vụ đặt ra. Tuy nhiên tỷ lệ học sinh đạt điểm giỏi chưa nhiều, số lượng học sinh đạt điểm trung bình và yếu còn nhiều. Chưa thực sự tương xứng với những điều kiện về cơ sở vật chất, năng lực người thầy và chất lượng chung của môn học. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên. Do giáo viên chưa áp dụng các biện pháp dạy học phù hợp để phát huy hết tính độc lập, sáng tạo, tự giác, tích cực của học sinh trong tập luyện. Việc sửa sai của giáo viên cho học sinh chưa kịp thời hoặc chưa tìm ra được phương pháp hiệu quả nhất. Học sinh chưa có phương pháp tập luyện tối ưu trong luyện tập và sửa sai động tác, ý thức tự tập luyện chưa tôt,chưa thật sự chịu khó, chịu khổ trong tập luyện, thời gian tự tập luyện ở nhà chưa nhiều. Học sinh đa số thực hiện sai những yếu lĩnh trong khi bắn. 2. Chương trình thực nghiệm: Sau khi khảo sát, thống kê chất lượng học sinh nội dung kĩ thuật bắn qua 2 năm học một cách chính xác, khách quan. Chúng tôi đã tiến hành áp dụng một số biện pháp và bài tập vào giảng dạy và tập luyện kĩ thuật bắn trong chương trình GDQP - AN của toàn khối 11. 16
- Trong từng tiết học, tùy thuộc vào nội dung của tiết học, đặc điểm, trình độ của từng lớp và từng nhóm học sinh, căn cứ vào thực tiễn việc dạy và học của nhà trường, chúng tôi sử dụng các biện pháp khác nhau, các nhóm bài tập khác nhau cho từng lớp, từng nhóm đối tượng một cách phù hợp và khoa học nhất. Qua quá trình áp dụng các phương pháp dạy học nêu trên vào giảng dạy ở tất cả các tiết lý thuyết và thực hành nội dung bài 5: “ Kĩ thuật bắn súng tiểu liên AK và súng trường CKC ” ở lớp 11, đã phát huy được tính tích cực, tự giác hăng say của học sinh trong tập luyện, đem lại hứng thú cho cả người học lẫn người dạy, giờ dạy trở nên sinh động, sôi nổi có kết quả cao. Hiệu quả học tập kĩ thuật bắn của học sinh thể hiện rõ thông qua bảng thống kê kết quả học nội dung kĩ thuật bắn năm học 2016 - 2017 và biểu đồ so sánh kết quả học tập kĩ thuật bắn so với năm học 2014 - 2015, năm học 2015 - 2016 như sau. Bảng 2: CHẤT LƯỢNG SAU KHI ÁP DỤNG SKKN VÀO GIẢNG DẠY ( kết quả học sinh khối 11 riêng nội dung kĩ thuật bắn, năm học 2016 -2017) XẾP LOẠI HỌC LỰC KĨ THUẬT BẮN NĂM 2016 - 2017 TS NĂM HỌC HS GIỎI % KH Á % TB % YẾU % 2016 – 2017 481 85 17,7 375 78 19 3,9 2 0,4 Biểu đồ 2 80 70 60 50 2014-2015 40 2015-2016 30 2016-2017 20 SSSS 10 0 G K TB Y 17
- Từ số liệu ở bảng 1,2; biểu đồ 1,2 chúng ta thấy: → Tỷ lệ loại giỏi: - Tỷ lệ học sinh đạt điểm giỏi tăng lên đáng kể. So với năm học 2014 - 2015 tăng 9,7%. So với năm học 2015 - 2016 tăng 7,7%. → Tỷ lệ loại TB: - Tỷ lệ học sinh đạt điểm trung bình giảm. - So với năm học 2014 - 2015 giảm 11,1 %. - So với năm học 2015 - 2016 giảm 11,3 %. → Tỷ lệ loại Yếu: - Tỷ lệ học sinh đạt điểm loại yếu giảm. - So với năm học 2014 - 2015 giảm 1,3%. - So với năm học 2015 - 2016 giảm 0,9 %. Sau khi áp dụng SKKN vào giảng dạy và tập luyện, thông qua hội thao, kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh chúng tôi nhận thấy răng. Học sinh hiểu sâu sắc về ý nghĩa, mục đích và yêu cầu của bài học kĩ thuật bắn, tích cực, tự giác và sáng tạo trong tập luyện. Thực hiện động tác chuẩn, chính xác. Những sai lầm cơ bản về trong khi học thực hành kĩ thuật được khắc phục và sửa sai kịp thời. Như vậy có thể thấy rằng: Việc sử dụng một số biện pháp và bài tập đã lựa chọn vào giảng dạy nội dung “Kĩ thuật bắn súng tiểu liên Ak và súng trường CKC” trong chương trình GDQP - AN lớp 11 đã thực sự đem lại hiệu quả cao. Góp phần nâng cao chất lượng dạy và học của bộ môn GDQP - AN ở trường THPT. Từ đó chúng tôi đưa ra một số kết luận và kiến nghị như sau. 18
- GIÁO ÁN THỬ NGHIỆM Khối 10 Tiết ppct 17: BÀI 5: KĨ THUẬT BẮN SÚNG TIỂU LIÊN AK VÀ SÚNG TRƯỜNG CKC. PHẦN 1: Ý ĐỊNH GIẢNG DẠY - HUẤN LUYỆN I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1. Mục đích a. Kiến thức: Hiểu được khái niệm ngắm bắn, định nghĩa đường ngắm cơ bản, điểm ngắm đúng, đường ngắm đúng và khắc phục được những sai lầm trong khi lấy đương ngắm cơ bản. b. Kỹ năng: Thực hiện đúng đường ngắm cơ bản, đường ngằm đúng, điểm ngắm đúng. c. Thái độ: - Tự giác luyện tập để có thể nhanh chóng, chuẩn xác lấy đúng, lây chuẩn đương ngắm cơ bản, đường ngắm đúng, điểm ngắm đúng. - Có ý thức tổ chức kỷ luật, sẵn sàng nhận và hoàn thành nhiệm vụ được giao. 2. Yêu cầu Tham gia quân số đầy đủ, tập trung theo dõi tiếp thu bài, tích cực luyện tập để nắm vững và hoàn thiện kỷ năng, kỷ xảo động tác II. NỘI DUNG VÀ TRỌNG TÂM 1.Nội dung - Lên lớp: Lý thuyết kĩ thuật bắn súng tiểu liên Ak và súng trường CKC . 2. Trọng tâm: Đường ngắn cơ bán, điểm ngắm đúng đường ngắm đường ngắm đúng. III. THỜI GIAN Tổng thời gian : 45 phút. IV. TỔ CHỨC – PHƯƠNG PHÁP 1. Tổ chức Lấy lớp học để lên lớp 2. Phương pháp - Phần lên lớp: Sử dụng phương pháp thuyết trình, kết hợp giáo cụ trực quan “Mô hình đường ngắm cơ bản, đường ngắm đúng ” và ứng dụng công nghệ thông tin sao giảng bài giảng powerpoint trình chiếu. V. ĐỊA ĐIỂM Trên lớp của trường hoặc hội trường lớn. 19
- VI. ĐẢM BẢO - GV : Giáo án chuẩn bị chu đáo, giáo cụ trực quan “Mô hình đường ngắm cơ bản, đường ngắm đúng ” và ứng dụng công nghệ thông tin soạn giảng bằng powerpoint trình chiếu, súng, hình ảnh, tranh ảnh liên quan đến bài dạy. - HS : Đồng phục theo quy định, các dụng cụ phương tiện đã được phân công. PHẦN 2: THỰC HÀN GIẢNG DẠY 1. Nhận lớp kiểm tra sĩ số- kiểm tra bài cũ: (3 phút) 2. Vào bài mới: (2 phút) * Lên lớp: (5 phút) Nội dung- Thời gian Phương pháp Vật chất I. Khái niệm bắn * Sơ đồ lên lớp: T Vị trí tập trung của lớp x x x x x x x x x x ranh ảnh minh x x x x x x x x x x hoạ, x x x x x x x x x x cho quá trình giảng day. x x x x x x x x x x *Gv - Gv: Dẫn dắt vấn đề liên quan đến khái niệm bắn. * Gv: Chia lớp thành bốn nhóm mỗi nhóm cử 1 hs sinh đại diện để thực hiện ý đồ giảng dạy của giáo viên các thành viên còn lại trong nhóm quam sát chuyển động, ném, bắn của đại diện nhóm mình và chuẩn bị câu trả lời mà giáo viên yêu cầu. *Gv Nhóm 1 Nhóm 2 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Nhóm 3 Nhóm 4 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x - Đại diện nhóm 1: Thực hiện nén vật chúng đích ở 20
- cự ly 5m. - Đại diện nhóm 2: Thực hiện bắn nịt cao su chúng đích ở cự ly 5m. - Đại diện nhóm 3: Thực hiện bắn cung chúng đích ở cự ly 5m. - Đại diện nhóm 4: Thực hiện bắn súng đồ chơi chúng đích ở cự ly 5m. K ế t h ợ p trinh chiếu - Gv: Dẫn dắt vấn đề liên quan đến khái niệm bắn, trên cơ sở HS đọc trước sách giáo khoa; đặt câu hỏi Powerpoint HS phát biểu, sau đó kết luận. Về mô hình - Hs: Thảo luận và phát biểu theo chủ đề mà GV đương đạn. đặt ra, nghe và ghi nhớ những điểm mà giáo viên vừa kết luận. - Gv: Kết luận vấn đề và nên khái niệm ngắm bắn. II.Định nghĩa đường “ Là cách xác định góc bắn và hướng bắn cho súng ngắm cơ bản. để quỹ đạo đường đạn đi qua điểm định bắn trên mục tiêu” - Gv Vừa giảng bài vừa chỉ trên giáo cụ trực quan ( , và các bộ phận trên súng cho các em thấy và hình dung ra được đường ngắm cơ bản. - Hs: Quan sát giáo viên giảng bài và chỉ dẫn tren giáo cụ trực quan kết hợp với trình chiếu. Kết hợp trinh chiếu - Gv: Kết luận vấn đề đưa ra định nghĩa về đường ngắm cơ bản “ Đường ngắm cơ bản là đường Powerpoint ngắm thẳng từ mắt người qua chính giữa phái trên Về mô hình khe thước ngắm đến điểm chính giữa phái trên đầu đường ngắm cơ III. Định nghĩa điểm ngắm ” bản ngắm đúng. Gv: Lấy ví dụ cụ thể về điểm ngắm đúng. VD: Trong tập luyện và chiến đấu tùy theo tính chất mục đich khi đối đầu với địch mà không nhất thiết phải tiêu diệt, chúng ta chi xác định tiêu hao sinh lực bắt sông để lấy thông tin. Khi đó ta xác định đầu gối châm phải của địch là mục tiêu, bóp cò súng sao cho quỹ đạo của đường đạn xuyên qua đầu gối chân phải của địch. 21
- HS: Lắng nghe GV hỏi: Vậy trong trường hợp trên thì đầu gối Kết hợp trình chân phải của địch có phải là điểm ngăm đúng chiếu không Powerpoint HS: Trả lời Về điểm ngắm GV: Kết luận vấn đề và nêu định nghĩa điểm ngằm đúng đúng: “ Điểm ngắm đúng là điểm đã được xác định từ trước sao cho khi ngăm bắn thi quỹ đạo của đường đan đi qua điểm đinh bắn trên mục tiêu” IV.Định nghĩa đường ngắm đúng: - Gv: Chỉ trên giáo cụ trực quan “Mô hình đường Kết hợp giáo ngắm đúng ” và kết hợp bài giảng powerpoint cụ trực qua “ trình chiếu, giảng giải thuyết trình cho các em hiểu Mô hình đường rõ về đường ngắm đúng. ngắm đúng” HS: Lắng nghe với bài giảng Powerpoint GV: Kết luận vấn đề định nghĩa đường ngằm đúng: “ Đường ngắm đúng là đường ngắm được Về đường xác định khi dóng đường ngắm cơ bản vào điểm ngắm đúng. ngắm đã được xác định trên mục tiêu. V. Ảnh hưởng của ngắm sai đên kết quả . bắn. 1. Sai đường ngắm cơ bản. GV: Đưa giáo cụ trực quan “Mô hình đường ngắm cơ bản ” để giáo cụ trong trường hợp, điểm chính Trường hợp 1. giữa mép trên đầu ngắm thấp (cao) hơn so với điểm chính giữa mép trên khe ngắm thì điểm chạm trên mục tiêu cũng thấp (cao) hơn so với điểm định bắn trúng và kết hợp bài giảng powerpoint trình chiếu phần sai đường ngắm cơ bản trường hợp đỉnh đầu ngăm thấp hơn ( cao ) hơn so với Kết hợp giáo điểm chính giữa mép trên khe ngắm và cho kết quả cụ trực qua “ bằn hiển thị trên mán hình máy chiếu. Mô hình đường GV: Đưa giáo cụ trực quan “Mô hình đường ngắm ngắm đúng” Trường hợp 2 cơ bản ” để giáo cụ trong trường hợp, điểm chính với bài giảng giữa mép trên đầu ngắm thấp (cao) hơn nhưng lại Powerpoint 22
- còn lệch trái hoặc phải so với điểm chính giữa mép Về đường trên khe ngắm thì điểm chạm trên mục tiêu cũng ngắm đúng. thấp (cao) hơn và lệch trái hoặc phải so với điểm định bắn trúng và kết hợp bài giảng powerpoint trình chiếu phần sai đường ngắm cơ bản trường hợp đỉnh đầu ngăm thấp hơn ( cao ) hơn lệch trái hoặc phải so với điểm chính giữa mép trên khe ngắm và cho kết quả bằn hiển thị trên mán hình máy chiếu. - Khi đường ngắm cơ bản đã chính xác, mặt súng 2. Điểm ngắm sai thăng bằng, nếu điểm ngắm sai lệch so với điểm ngắm đúng bao nhiêu thì điểm chạm trên mục tiêu sẽ sai lệch so với điểm định bắn trúng bấy nhiêu. - Khi có đường ngắm cơ bản đúng, có điểm ngắm 3. Mặt súng không đúng, nếu mặt súng nghiêng về bên nào thì điểm thăng bằng. chạm trên mục tiêu sẽ thấp và lệch về bên đó. VI. Củng cố bài dạy Câu 1: Đường ngắm cơ bản là gì: a. Là đường ngắm thẳng từ mắt người qua khe thước ngắm đến đỉnh đầu ngắm. b. Là đường thẳng từ mắt người qua chình giữa mép trên khe thước ngắm đến chính giữa phái trên đỉnh đầu ngắm. c. Là đường thẳng từ mắt người qua chình giữa mép trên khe thước ngắm đến chính giữa phái trên đỉnh đầu ngắm, đến điểm định bắn trúng trên mục tiêu. d. Cả ba trường hợp trên đều sai. Câu 2: Trong các trường hợp sau thì đâu là Đường ngắm đúng: a. Là đường ngắm thẳng từ mắt người qua khe thước ngắm đến đỉnh đầu ngắm. b. Là đường thẳng từ mắt người qua chình giữa mép trên khe thước ngắm đến chính giữa phái trên 23
- đỉnh đầu ngắm. c. Là đường thẳng từ mắt người qua chình giữa mép trên khe thước ngắm đến chính giữa phái trên đỉnh đầu ngắm, đến điểm định bắn trúng trên mục tiêu. d. Cả ba trường hợp trên đều sai. Câu 3: Điểm ngắn đúng là gì: a. Là điểm đã được xác định từ trước sao cho khi bắn thi quỹ đao của đường đạn đi qua điểm định bắn trên mục tiêu. b. Là điểm bất kỳ trên mục tiêu,trước sao cho khi bắn thi quỹ đao của đường đạn đi qua điểm định bắn trên mục tiêu. c. Là điểm bắn sao cho khi bắn thi quỹ đao của đường đạn đi qua điểm định bắn trên mục tiêu. d. Cả ba trường hợp trên đều sai Câu 4. Chọn câu trả lời đúng cho câu hỏi sau - Chính giữa phía trên đỉnh đầu ngắm cao hơn chính giữa phía trên khe thước ngắm thì điểm chạm trên mục tiêu . a. Thấp hơn. b. Cao hơn c. Cao hơn lệch trái d. Thấp hơn lệch trái. Câu 5. Chọn câu trả lời đúng cho câu hỏi sau. - Chính giữa phía trên đỉnh đầu ngắm thấp hơn chính giữa phía trên khe thước ngắm thì điểm chạm trên mục tiêu a. Thấp hơn. b. Cao hơn c. Cao hơn lệch trái d. Thấp hơn lệch trái. Câu 6. Chọn câu trả lời đúng cho câu hỏi sau. - Chính giữa phía trên đỉnh đầu ngắm lệc trái chính giữa phía trên khe thước ngắm thì điểm chạm trên mục tiêu a. Lệch phải. b. Lệch trái. c. Cao hơn lệch phải d. Thấp hơn lệch trái 24
- Câu 7. Chọn câu trả lời đúng cho câu hỏi sau. - Chính giữa phía trên đỉnh đầu ngắm lệc phải chính giữa phía trên khe thước ngắm thì điểm chạm trên mục tiêu a. Lệch phải. b. Lệch trái. c. Cao hơn lệch phải d. Thấp hơn lệch trái Câu 8. Chọn câu trả lời đúng cho câu hỏi sau. - Chính giữa phía trên đỉnh đầu ngắm cao hơn lệc phải chính giữa phía trên khe thước ngắm thì điểm chạm trên mục tiêu a. Lệch phải. b. Lệch trái. c. Cao hơn lệch phải d. Thấp hơn lệch trái Câu 8. Chọn câu trả lời đúng cho câu hỏi sau. - Chính giữa phía trên đỉnh đầu ngắm thấp hơn lệc trái chính giữa phía trên khe thước ngắm thì điểm chạm trên mục tiêu a. Lệch phải. b. Lệch trái. c. Cao hơn lệch phải d. Thấp hơn lệch trái VII. KẾT THÚC BÀI GIẢNG ( 5 phút) - Giải đáp thắc mắc. - Nhận xét, đánh giá giờ học. - Kiểm tra vật chất, vũ khí xuống lớp. - Bài tập về nhà: Vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế 25
- MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC KẾT HỢP GIÁO CỤ TRỰC QUAN VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG BÀI GIẢNG KĨ THUẬT BẮN SÚNG TIỂU LIÊN AK VÀ SÚNG TRƯỜNG CKC Ảnh Giới thiệu giáo cụ trực quan kết hợp ừng dụng công nghệ thông tin trong bài giảng kĩ thuật bắn súng tiểu liên AK và súng trường CKC. 26
- Hình 1: Giới thiệu giáo cụ trực quan ( Đường ngắm cơ bản, đường ngắm đúng, điểm ngắm đúng, các trường hợp sai đường ngắm cơ bản) 27
- Hình 2: Đường cơ bản, đường ngắn đúng. 28
- Hình 3: Giới thiệu điểm ngắm đúng trên bài giảng điện tử Kết hợp với giáo cụ trực quan. 29
- Hình 4: Sai đường ngắm cơ bản ( TH chính giữa phái trên đỉnh đầu ngắm cao hơn chính giữa phía trên khe thước ngắm) 30
- Hình 5: Sai đường ngắm cơ bản ( TH chính giữa phái trên đỉnh đầu ngắm thấp hơn chính giữa phía trên khe thước ngắm) 31
- Hình 6: Chỉ ra sai đường ngắm cơ bản ( TH chính giữa phái trên đỉnh đầu ngắm ngang bằn chính giữa phía trên khe thước ngắm nhưng lệc trái và lệch phải) 32
- Hình 7 : Chỉ ra sai điểm ngắm trong khi thực hành ngắm bắn 33
- C. PHẦN KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ I. KẾT LUẬN 1. Những bài học kinh nghiệm Nói đến phương pháp dạy học là nói đến cách dạy của giáo viên và cách học của học sinh. Giáo viên không chỉ chú ý đến phương pháp truyền đạt mà còn phải tạo dựng cho học sinh phương pháp tiếp nhận, để cuối cùng kiến thức, kỹ năng đến với học sinh một cách dễ dàng, nhanh và sâu sắc hơn. Như định hướng đổi mới phương pháp dạy học: Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học, từng nội dung mới mang lại hiệu quả. Bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn hoạt động vận động, tác động đến tinh thần, ý chí, nghị lực, tính tổ chức kỹ luật trong học tập môn GDQP - AN. Tạo điều kiện để học sinh có ý thức, thái độ học tập tốt đối với các môn học khác. 2.Ý nghĩa của sáng kiến kinh nghiệm Muốn học sinh học tốt, người thầy cần có những phương pháp dạy học thích hợp, kích thích tính tự giác, tích tực, độc lập, chủ động và sáng tạo của HS. Người thầy như một thầy thuốc giỏi, một vị tướng tài, phải biết tùy cơ ứng biến để giúp các em tự giác, hăng say, bền bỉ luyện tập biến những kiến thức đã tiếp thu thành những kỷ năng, kỷ xảo vận động; không chỉ đơn thuần là truyền đạt kiến thức, kỹ năng thông thường theo chuẩn kiến thức chương trình, mà người thầy còn phải hướng học sinh phát triển tính độc lập tư duy, kiên trì, chịu khó tìm tòi khắc phục khó khăn Mà cụ thể ở đây giúp các em hiểu biết một các sâu sắc ý nghĩa nội dung bài kĩ thuật bắn súng tiểu liên AK và súng trường CKC, nhắm nâng cao hiệu quả bài học và tao hứng thú cho học sinh trong quá trình học bài. 3.Khả năng ứng dụng và triển khai Không đòi hỏi phải đầu tư kinh phí, trang thiết bị. Số tiết học kĩ thuân bắ nhiều nên việc áp dụng SKKN trong các giờ dạy là rất cần thiết. Đầu tư thời gian không cần nhiều. Trong mỗi giáo án lý thuyết và thực hành kĩ thuật bắn giáo viên sử dụng một số biện pháp hoặc tích hợp một số bài tập bổ trợ động tác mà không làm thay đổi hay xáo trộn kết cấu của một giáo án, nội dung vẫn đảm bảo. Giáo án thực nghiệm trên là ví dụ minh chứng. Giảm bướt thời gian học tập và tập luyện cho giáo viên và học sinh, không gây căng thẳng mệt mỏi trong quá trình day học, tao hứng thú cho người học, đem lại hiêu quả cao cho bài học. 34
- Khả năng vận dụng và áp dụng vào thực tiên cao, dễ thực hiện nhưng có hiệu ứng cao, có thể vận dụng tập luyện mọi lúc, mọi nơi. II. NHỮNG KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT 1. Kiến nghị Khuôn viên, bãi tập của nhà trường phục vụ cho công tác dạy và học các tiết thực hành nói chung và điều lệnh đội ngũ nói riêng còn hạn chế; mỗi khi cả ba lớp học cùng tiết thì việc triển khai luyện tập gặp rất nhiều khó khăn. Việc học nội dung thực hành và điều lệnh theo tiết chung với thời khóa biểu toàn trường khiến một số học sinh ngại vận động, chưa thực hiện đồng phục quân sự trong học tập. Tài liệu tham khảo phục vụ cho công tác dạy học đối với bộ môn còn thiếu hoặc chưa bổ sung kịp thời theo chương trình mới, đa số sách giáo khoa và tài liệu cũ, không còn phù hợp với thực tiễn. 2. Đề xuất Có kế hoạch mỡ rộng khuôn viên, bãi tập đảm bảo cho công tác dạy học thuận lợi, hiệu quả. Bổ sung một số đầu sách tham khảo hổ trợ cho công tác dạy học của giáo viên bộ môn Giáo dục quốc phòng - An ninh. Nội dung thực hành có thể có kế hoạch học tập riêng, học lệch buôi trong tuần để học sinh thuận tiện trong quá trình tập luyện và chấp hành tính tổ chức kỹ luât theo tinh thần điều lệnh. Trên đây là những kinh nghiệm của chúng tôi được đúc kết trong quá trình giảng dạy. Kết quả cho thấy học sinh đã có những chuyển biến mạnh mẽ, tự giác, tích cực, sáng tạo và chăm chỉ trong luyện tập, biết cách cộng tác tư duy để đạt kết quả một cách nhanh nhất. Bên cạnh đó khuyến khích được giáo viên trong quá trình giảng dạy nội dung điều lệnh đội ngũ. Tuy nhiên trong phạm vi khiêm tốn của đề tài, cũng như thời gian và khả năng bản thân có hạn, nhiều nội dung còn mang tính chủ quan nên không thể tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được ý kiến đóng góp chân thành của các cấp lãnh đạo, đội ngũ những người làm công tác giáo dục quốc phòng và bạn bè đồng nghiệp để đề tài của chúng tôi ngày càng được hoàn thiện hơn. Mục đích cuối cùng của chúng tôi là nhằm nâng cao hơn nửa hiệu quả chất lượng dạy và học “điều lệnh đội ngũ” nói riêng và môn học GDQP – AN nói chung, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ mà môn học đặt ra, xứng đáng với sự quan tâm của các cấp, các ngành cũng như toàn xã hội đối với môn học. Ninh bình, ngày tháng năm 2017 Người viết 35
- TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Giáo trình Giáo dục quốc phòng Đại học, cao Đẳng (Dùng đào tạo giáo viên Giáo dục quốc phòng), Tập1: “QUÂN SỰ CHUNG”. NXB Quân Đội Nhân Dân năm 2005. 2. Giáo trình Giáo dục quốc phòng Đại học, cao Đẳng (Dùng đào tạo giáo viên Giáo dục quốc phòng), Tập 2: “ĐƯỜNG LỐI QUÂN SỰ VÀ CÔNG TÁC QUỐC PHÒNG”. NXB Quân Đội Nhân Dân năm 2005. 3. Giáo trình Giáo dục quốc phòng Đại học, cao Đẳng ( Dùng đào tạo giáo viên Giáo dục quốc phòng), Tập 4: “PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY MÔN GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG”. NXB Quân Đội Nhân Dân năm 2005. 4. Sách giáo khoa Giáo Dục Quốc Phòng – An Ninh 11. 5. Tài liệu tập huấn “ Kĩ thuật bắn” năm 2010. 6. Sách giáo viên môn Giáo Dục Quốc Phòng - An Ninh 11. 7. Hướng dẫn thực hiện chương trình môn Giáo Dục Quốc Phòng - An Ninh. DANH MỤC CÁC KÝ TỰ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI SKKN : Sáng kiến kinh nghiệm THPT : Trung học phổ thông GDQP – AN: Giáo Dục Quốc Phòng – An Ninh G: giỏi K: Khá TB: Trung bình Y: Yếu XHCN: Xã hội chủ nghĩa QPTD: Quốc phòng toàn dân ANND: An ninh nhân dân GV: Giáo viên 36
- MỤC LỤC I. Tên sáng kiến kinh nghiệm 1 II. Nội dung SKKN 1 1.Giải pháp cũ 1 2.Giải pháp mới 3 III .Hiệu quả kinh tế đạt được 4 1. Hiệu quả kinh tế 4 2. Hiệu quả xã hội 5 IV. Điều kiện và khả năng áp dụng 5 V. Những cá nhân đã áp dụng SK 5 A Phần mở đầu 7 I.Lý do chọn đề tài 7 II. Mục đích và nhiệm vụ 8 1. Mục đích nghiên cứu 8 2. Nhiêm Vụ Nghiên cứu .9 III. Phương pháp nghiên cứu 9 IV. Tổ chức Nghiên cứu 10 1. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu .10 2. Kế hoạch .10 3. Địa điểm nghiên cứu 10 B. Phần nội dung 11 I. Giải quyết nhiệm vụ 1 11 1. Cơ sở lý luận 11 2. Cơ sở thực tiễn 12 II. Giaỉ pháp thực hiện 14 1. Đối với học sinh .14 2. Đối với giáo viên .14 3. Một số biện pháp 15 37
- III. Giải quyết nhiệm vụ 2 16 1. Khảo sát chất lượng sinh 16 2. Chương trình thực nghiệm 17 C. Phần kết luân – kiên nghị 34 I. Kết luận 34 1. Những bài học kinh nghiệm .34 2.Ý nghĩa của sáng kiến kinh nghiệm 34 3.Khả năng ứng dụng và triển khai 34 II. Những kiến nghị và đề xuất 35 1. Kiến nghị .35 2. Đề xuất 35 38