SKKN Thiết kế và sử dụng phiếu học tập thông qua dạy học chủ đề: Truyện dân gian (Ngữ văn 10) nhằm nâng cao năng lực, phẩm chất cho học sinh đầu cấp THPT

docx 69 trang Giang Anh 27/09/2024 850
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Thiết kế và sử dụng phiếu học tập thông qua dạy học chủ đề: Truyện dân gian (Ngữ văn 10) nhằm nâng cao năng lực, phẩm chất cho học sinh đầu cấp THPT", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxskkn_thiet_ke_va_su_dung_phieu_hoc_tap_thong_qua_day_hoc_chu.docx
  • pdfTrần Thị Huế-THPT Đông Hiếu-Ngữ Văn.pdf

Nội dung tóm tắt: SKKN Thiết kế và sử dụng phiếu học tập thông qua dạy học chủ đề: Truyện dân gian (Ngữ văn 10) nhằm nâng cao năng lực, phẩm chất cho học sinh đầu cấp THPT

  1. 9 Đạo Vì sao Cám Vì Hoàng tử Hôn nhân không có tình đức không được không yêu. yêu thì không hạnh phúc. Hoàng tử yêu? 10 Tâm Mụ dì ghẻ có Vừa xấu vừa Khi đánh giá con người, lý phải là người tốt: Xấu với cần có cái nhìn tổng thể, mẹ xấu không? Tấm. toàn diện, tránh phiến Tốt với Cám. diện. 11 Đạo Vì sao Hoàng tử Con ngựa báo Yêu lao động, chăm chỉ, đức tìm được Tấm? tin. khéo tay tạo ra sản phẩm Vì Tấm têm tốt và có hạnh phúc. trầu đẹp. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân, liên hệ từ bài học vào thực tế cuộc sống để trả lời. Bước 3: HS trao đổi, báo cáo kết quả: HS trình bày suy nghĩ, chia sẻ ý kiến, quan điểm của bản thân. Bước 4: Đánh giá: GV nhận xét, đánh giá quá trình thực hiện nhiệm vụ của HS về thái độ, tinh thần học tập, khả năng giao tiếp và đánh giá kết quả cuối cùng của HS. HOẠT ĐỘNG 5. MỞ RỘNG * Mục tiêu: HS vận dụng, sáng tạo. * Phương pháp: Giao nhiệm vụ. Hình thức: Cá nhân. * Phương tiện dạy học: máy chiếu. * Tiến trình thực hiện: Bước 1: GV giao nhiệm vụ: GV phát phiếu học tập hoặc vẽ tranh bình tranh PHIẾU HỌC TẬP SỐ 6 Phiếu học tập sử dụng trong phần mở rộng, sáng tạo. - Tên HS/ Tên nhóm thực hiện: - Lớp: - Hình thức thực hiện: HS làm ở nhà. Yêu cầu: Viết đoạn văn Cô Tấm trong truyện cổ tích đã từ cõi chết trở lại làm người, giành lại sự s và hạnh phúc. Nguyễn Ngọc Ký từ một cậu bé tật nguyền trở thành người thầy giáo giỏi. Nick Vujicic từ một người khuyết tật bẩm sinh nặng nề trở thành diễn truyền cảm hứng cho cả thế giới. Họ là những nhân vật của cổ tích và đời thường. I Họ đã làm nên những p 47
  2. màu cổ tích nhờ điều gì vậy? Chúng ta có thể viết nên những câu chuyện cổ tích giữa đời thường này được chăng? Anh /chị hãy trả lời câu hỏi trên bằng một đoạn văn. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân ở nhà. Bước 3: HS trao đổi, báo cáo kết quả: HS báo cáo kết quả vào tiết tự chọn bám sát bài Tấm Cám. Bước 4: Đánh giá: GV nhận xét, đánh giá quá trình thực hiện nhiệm vụ của HS Hướng dẫn về nhà: Xem lại bài và hoàn thiện các bài tập. 3.3. Kết quả thực nghiệm 3.3.1. Kết quả thực nghiệm Sau giờ dạy thực nghiệm, chúng tôi có đánh giá kết quả học tập của HS bằng cách cho HS làm bài kiểm tra trong 15 phút. Tiêu chí bài kiểm tra: chúng tôi xây dựng bài kiểm tra dựa trên cơ sở của yêu cầu mục tiêu bài học cần đạt mà giáo án xây dựng theo đúng chương trình chuẩn do Bộ Giáo dục và Đào đề ra. Cụ thể, dạy bài bài Truyện cố tích Tấm Cám ở SGK Ngữ văn, lớp 10- tập 1. Tiêu chí bài kiểm tra thể hiện được sự phù hợp và đúng đắn, bởi dựa trên mục tiêu yêu cầu bài học. * Đánh giá lợi ích căn cứ trên kết quả về chất lượng học sinh trên các lớp áp dụng sáng kiến Kết quả khảo sát trên phiếu học tập: Điểm Điểm 8-10 Điểm 6,5- <8 Điểm 5- <6,5 Điểm dưới 5 Lớp 10C8 - ĐH 12/42 (29%) 26/42 (62%) 4/42 (9%) 0 10C1- NL4 23/45 ( 51 %) 20/45 ( 44 %) 2 ( 5 %) 0 Kết quả khảo sát trên các đối tượng HS ( 61 HS ) Chỉ tiêu 1 Tác dụng của việc sử dụng phiếu học tập Mức độ Khả năng hiểu bài so Dễ học Nhiều vấn đề buộc với phương pháp HS phải tìm hiểu, truyền thống tìm kiếm trước Tỉ lệ 38/61 = 62% 8/61 = 13% 15/61 = 25% 48
  3. Chỉ tiêu 2 Cảm nhận về giờ học Mức độ Nhàm chán Bình thường Hứng thú và bổ ích Tỉ lệ 0/61 = 0% 07/87= 9% 80/87= 91% 3.3.2. Hiệu quả của đề tài Qua việc nghiên cứu đề tài và thực hiện tinh thần đổi mới phương pháp giáo dục theo hướng thiết kế phiếu học tập qua các hoạt động cho HS tôi đã đạt được những kết quả như sau: Đối với GV Giúp cho bản thân GV tích cực nhiều hơn trong việc đầu tư nghiên cứu chuyên môn, PPDH tích cực, các kĩ thuật tổ chức hoạt động dạy học. Đặc biệt nâng cao trình độ ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học như: thiết kế bài giảng, thiết kế phiếu học tập, tìm kiến tư liệu dạy học (video, hình ảnh) từ đó đã góp phần nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm cho GV. Đối với HS Học sinh nắm và hiểu nội dung bài nhanh hơn, phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo, năng lực học văn của các em. Hình thành thói quen tự học, tự nghiên cứu. Lợi ích trong việc hỗ trợ phương pháp và kĩ thuật dạy học Sau khi thực hiện đề tài, tôi nhận thấy so với phương pháp dạy học truyền thống và điều kiện cơ sở vật chất tại các nhà trường thì việc áp dụng sáng kiến mang lại ý nghĩa rất thiết thực. Đa phần HS đều có thái độ tích cực, chủ động, sáng tạo trong quá trình học tập, giúp các em tự nâng cao ý thức trách nhiệm với môn học, từ đó góp phần hình thành tình yêu với môn học. 3.3.3. Khả năng ứng dụng và triển khai đề tài - Với việc trực tiếp chỉ đạo hướng dẫn giáo dục học sinh, phần lớn các học sinh có ý thức hơn trong học tập. Một số học sinh còn có năng khiếu thiết kế nhiều mẫu phiếu hấp dẫn. - Với kết quả khảo sát như trên, qua việc đối chiếu, so sánh kết quả, tôi nhận thấy rằng việc áp dụng các giải pháp trên học sinh có ý thức hơn trong học tập, phát huy được khả năng sáng tạo. Từ đó, bước đầu tạo được hiệu quả cao trong nhận thức của học sinh, góp phần nâng cao chất lượng học tập xây dựng không khí lớp học sôi nổi, tạo tâm thế “mỗi ngày đến trường là một niềm vui”. - Chúng ta có thể nhân rộng đề tài đến các trường bạn 49
  4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận - Việc sử dụng phiếu học tập vào giảng dạy môn Ngữ văn nói chung, chủ đề văn học dân gian nói riêng có tác động đến sự chú ý, hứng thú học bài của học sinh. - Các biện pháp đề xuất và áp dụng trong sáng kiến đã khơi dậy khả năng phát hiện và giải quyết vấn đề, góp phần cải thiện thực trạng nâng cao hứng thú học tập cho HS. - Các biện pháp đề xuất phát huy được năng khiếu và ý thức học tập thời đại 4.0. - Thay đổi được phương pháp dạy học của GV phù hợp được với điều kiện và định hướng của ngành theo chương trình giáo dục phổ thông mới. 2. Kiến nghị - Đối với cán bộ quản lí: Thường xuyên mở lớp bồi dưỡng CNTT, khuyến khích giáo viên áp dụng CNTT soạn phiếu bài tập; Tạo điều kiện để giáo viên giao lưu, trao đổi chuyên môn lẫn nhau. - Đối với giáo viên: Thường xuyên trau dồi chuyên môn, bám sát chuẩn kiến thức kĩ năng để thiết kế những câu hỏi phù hợp với từng đơn vị kiến thức, tùy từng bài học. Tuy nhiên, không thể áp dụng một cách máy móc, tràn lan làm ảnh hượng đến khối lượng bài học. Điều quan trọng nhất khi soạn câu hỏi phải chú ý tính ngắn gọn, chính xác nhằm khơi gợi sự hứng thú tìm tòi, học tập môn Ngữ văn của HS. 50
  5. LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn), Nxb Giáo dục, Hà Nội. 2. Phạm Thị Thu Hương (chủ biên), Trịnh Thị màu, Trịnh Thị Lan, Trịnh thị Bích Thủy (2020), Phát triển năng lực Đọc hiểu văn bản văn chương qua hệ thống phiếu học tập, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội. 3. Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng (2001), tâm lý lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, Nhà Xuất bản Giáo dục, Hà Nội. 4. Trần Đình Sử (Tổng chủ biên) (2007), Ngữ văn 10 (cơ bản), Nxb Giáo dục, Hà Nội. 5. Tài liệu sưu tầm trên mạng Internet. 51
  6. LIỆU THAM KHẢO 6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn), Nxb Giáo dục, Hà Nội. 7. Phạm Thị Thu Hương (chủ biên), Trịnh Thị màu, Trịnh Thị Lan, Trịnh thị Bích Thủy (2020), Phát triển năng lực Đọc hiểu văn bản văn chương qua hệ thống phiếu học tập, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội. 8. Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng (2001), tâm lý lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, Nhà Xuất bản Giáo dục, Hà Nội. 9. Trần Đình Sử (Tổng chủ biên) (2007), Ngữ văn 10 (cơ bản), Nxb Giáo dục, Hà Nội. 10.Tài liệu sưu tầm trên mạng Internet. 52
  7. PHỤ LỤC DANH SÁCH NHÓM – HOA SỮA – 10C1 TT Tên các thành viên Nhiệm vụ được phân công 1 Nguyễn Hải Đăng Nhóm trưởng - Chỉ đạo chung 2 Trần Thị Bích Ngọc Xây dựng ý tưởng 3 Nguyễn Thị Huyền Bài tham luận 4 Nguyễn Thị Ngọc Mai Xây dựng ý tưởng 5 Nguyễn Thị Kim Xuyến Xây dựng ý tưởng 6 Trần Thị Hoa Bài tham luận 7 Nguyễn Thị Phương Bài tham luận 8 Hoàng Thanh Phúc Phụ trách thực hiện 9 Võ Thị Duyên Phụ trách thực hiện 10 Võ Thị Mỹ Linh Phụ trách thực hiện 11 Nguyễn Thị Minh Thư Phụ trách thực hiện DANH SÁCH NHÓM – BAN MAI – 10C1 TT Tên các thành viên Nhiệm vụ được phân công 1 Nguyễn Thị Quỳnh Như Xây dựng ý tưởng 2 Hoàng Thị Hà Chi Nhóm trưởng - Chỉ đạo chung 3 Hoàng Kim Chi Bài tham luận 4 Trần Thu Uyên Xây dựng ý tưởng 5 Nguyễn Thị Phương Trinh Xây dựng ý tưởng 6 Nguyễn Khánh linh Bài tham luận 7 Phan Huyền Linh Bài tham luận 8 Lê Thị Hoài Phụ trách thực hiện 9 Lê Trọng Thắng Phụ trách thực hiện 10 Võ Thị Ngọc Ánh Phụ trách thực hiện 11 Đặng Thị Bảo Thoa Phụ trách thực hiện 61
  8. ( Minh chứng các bài tập trong thực nghiệm ) 62
  9. ( Minh chứng sử dụng phần mềm vẽ tranh trong học tập) 63
  10. ( Minh chứng sử dụng phần mềm vẽ sơ đồ tư duy trong học tập) ( Minh chứng vẽ sơ đồ tư duy theo truyền thống trong học tập) 64