SKKN Vận dụng phương pháp trò chơi nhằm tạo sự hứng thú cho học sinh trong giờ dạy học Ngữ văn 10 ở trường THPT Tương Dương 1

docx 44 trang Giang Anh 27/09/2024 790
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Vận dụng phương pháp trò chơi nhằm tạo sự hứng thú cho học sinh trong giờ dạy học Ngữ văn 10 ở trường THPT Tương Dương 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxskkn_van_dung_phuong_phap_tro_choi_nham_tao_su_hung_thu_cho.docx
  • pdfNguyễn Thị Nam- Trường THPT Tương Dương1- Ngữ văn.pdf

Nội dung tóm tắt: SKKN Vận dụng phương pháp trò chơi nhằm tạo sự hứng thú cho học sinh trong giờ dạy học Ngữ văn 10 ở trường THPT Tương Dương 1

  1. VD: "Hỡi cô tát nước bên đàng, Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi” “Thân em như hạt mưa sa Hạt vào đài các, hạt ra ruộng cày” - Lối diễn đạt bằng một số hình thức mang đậm sắc thái dân gian. Mô típ ( Hình thức lặp lại): Chiều chiều . Thân em Trèo lên . VD: - Chiều chiều ra đứng ngõ sau Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều - Chiều chiều lại nhớ chiều chiều Nhớ người quân tử khăn điều vắt vai - Rủ nhau xuống bể mò cua Đem về nấu quả mơ chua trên rừng - Rủ nhau đi cấy đi cày Bây giờ khó nhọc có ngày phong lưu Hoạt động 2: Tìm hiểu các nhóm ca dao qua phân loại 4. Phân loại ca dao: - Mục tiêu: Chia các nhóm nhỏ ca dao qua trò chơi nối cột A và B - Hình thức: Gv chọn 12 Hs chia làm 2 đội chơi (mỗi đội 6 HS): Oẳn tù tì để chọn đội thi trước. Đội chơi xếp thành 2 hàng theo thứ tự, đội nào hoàn thành trước và có nhiều đáp án đúngđội đó sẽ được phần thưởng. Nếu có 2 câu sai trở lên sẽ cho HS khác tham gia - Phương pháp: GV cung cấp trên 2 tờ giấy Ao ngữ liệu cho sẵn, kèm trình chiếu để HS cả lớp cùng quan sát - Sản phẩm: Bài làm của HS - Tiến trình thực hiện: Bước 1: Gv giao nhiệm vụ yêu cầu HS nối cột A và B Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ theo nhóm A B 1.Thân em như hạt mưa rào, a. Ca dao tình cảm gia đình Hạt rơi xuống giếng, hạt vào vườn hoa 36
  2. 2.Anh em như thể tay chân, b. Ca dao châm biếm, hài hước Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần 3.Yêu nhau mấy núi cũng trèo, c. Ca dao than thân Mấy sông cũng lội,mấy đèo cũng qua 4. Chồng người đi ngược về xuôi, d. Ca dao tình yêu quê hương đất Chồng em ngồi bếp, sờ đuôi con mèo nước 5. Trên đồng cạn, dưới đồng sâu e. Ca dao tình yêu Chồng cày, vợ cấy, con trâu đi bừa 6. Đường vô xứ Nghệ quanh quanh g. Ca dao lao động Non xanh nước biếc như tranh họa đồ Bước 3: Hai nhóm đối sánh kết quả và nhận xét Bước 4: Gv nhận xét, chốt kiến thức Đáp án: 1c, 2a, 3e,4b, 5g, 6d Dựa vào nội dung biểu hiện, ca dao có thể chia thành nhiều nhóm nhỏ: + Những bài ca dao về tình yêu quê hương đất nước + Những bài dao châm biếm, hài hước + Những bài ca dao than thân + Những bài ca dao về tình yêu + Những bài ca dao về tình cảm gia đình + Những bài ca dao về lao động Sau khi đã chốt kiến thức về các nhóm chủ đề, GV yêu cầu HS trình bày một số bài ca dao liên quan đến một trong các nhóm và nêu cách hiểu về nội dung bài ca dao vừa trình bày HOẠT ĐỘNG: LUYỆN TẬP Hoạt động của GV và HS Sản phẩm - Mục tiêu: Nhằm củng cố, khắc sâu kiến thức vừa ôn tập - Hình thức: Qua các câu hỏi khác nhau: Trắc nghiệm, nối cột, vận dụng - Phương pháp: HS làm việc cá nhâ - Sản phẩm: Câu trả lời của HS - Cách tiến hành 37
  3. Bước 1: GV giao nhiệm vụ: Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau theo yêu cầu Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ Đáp án: Câu 1: Câu ca dao: “Thân em như giếng giữa đàng – Người Câu 1: B khôn rửa mặt, người phàm rửa chân”. Cho ta hiểu gì về thân phận của người phụ nữ xưa? A. Bị hắt hủi, chà đạp B. Thân phận bị phụ thuộc, không có quyền quyết định tương lai của mình C. Có vẻ đẹp, phẩm giá nhưng chỉ gặp toàn bất hạnh. D. Không được quyền quyết định tình yêu Câu 2: D Câu 2: Trong những câu sau, câu nào không sử dụng phép so sánh? A. Thân em như tấm lụa đào. B. Thân em như củ ấu gai. C. Thân em như giếng giữa đàng. D. Thân em vừa trắng lại vừa tròn. Câu 3: Bài ca dao sau nói về nội dung gì? Câu 3: Tình yêu thương, Anh em nào phải người xa gắn bó trong Cùng chung bác mẹ một nhà cùng thân gia đình Yêu nhau như thể tay chân Anh em hòa thuận hai thân vui vầy Câu 4: Điền vào chỗ trống trong các câu ca dao sau cho phù hợp: 1. Thân em như a. Hạt mưa rào Câu 4: Hết phương vùng vẫy biết nhờ nơi đâu 1c, 2b, 3a, 4d 2. Thân em như b. Trái bần trôi Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu. 3. Thân em như c. Cá trong lờ Hạt rơi xuống giếng hạt vào vườn hoa. 4. Thân em như d. Cái chổi đầu hè Để ai mưa nắng đi về chùi chân. 38
  4. Câu 5: Nêu nội dung và nghệ thuật của câu Ca dao: Câu 5: Thân em như củ ấu gai Nội dung: Cô gái ý thức Ruột trong thì trắng vỏ ngoài thì đen được giá trị Ai ơi nếm thử mà xem bên trong Nếm ra mới biết rằng em ngọt bùi (phẩm giá) Bước 3: HS báo cáo kết quả của mình Bước 4: HS khác nhận xét, GV chốt lại vấn đề Nghệ thuật: so sánh, ẩn dụ 4. Kết quả đạt được: 4.1. Đối với giáo viên: - Tạo được tình huống có vấn đề rất sinh động và hấp dẫn để giáo viên khắc sâu kiến thức. Từ đó làm cho không khí lớp học thoải mái, kích thích được tinh thần học tập của học sinh. Đặc biệt khuyến khích được những em sức học yếu, chậm, nhút nhát có cơ hội tham gia vào qúa trình học tập. - Thực hiện đổi mới phương pháp giáo dục một cách sáng tạo và hiệu quả. 4.2. Đối với học sinh: Giúp các em - Tiếp thu kiến thức một cách nhẹ nhàng, thoải mái - Rèn luyện tư duy, tác phong nhanh nhạy biết xử lí tình huống linh hoạt, chủ động trong học tập - Giáo dục tinh thần đoàn kết, hợp tác. - Rèn luyện kỹ năng tương tác giữa học sinh với học sinh, giữa học sinh với giáo viên Nếu như trước đây các em học sinh ngại học hoặc sợ khi đến giờ Ngữ văn thì nay các em cảm thấy hứng thú khi đón nhận nó. Bởi lẽ, từ sự thích thú, yêu mến môn học này đã giúp các em chăm chỉ học tập và kết quả học tập ngày càng tốt hơn. * Năm học 2020- 2021: + Khảo sát sự hứng thú của HS đối với giờ học Văn sau khi sử dụng kết hợp phương pháp trò chơi trong các tiết dạy ở 2 lớp 10D và10L (cuối tháng 4/2021): Tổng số HS Hứng thú Ít hứng thú Không hứng thú 71(2 HS nghỉ học) 41 = 57,6% 19= 27% 11= 15,4% Qua khảo sát thấy được: so với kết quả khảo sát tháng 9/2020 thì số HS tích cực, hứng thú với giờ dạy học Văn có sự chuyển biến rõ nét; Hs hào hứng các tiết 39
  5. dạy có tổ chức trò chơi để củng cố, hình thành và khắc sâu kiến thức cũng như rèn luyện các kĩ năng khác hơn là các tiết dạy học đơn thuần. Khảo sát sự hứng thú của HS 70 57.6 60 50 42.5 40 37 30 27 20.5 20 15.4 10 0 KS tháng 9/2020 KS tháng 4/2021 Hứng thú Ít hứng thú Không hứng thú + Kết quả xếp loại học lực môn Ngữ văn vào cuối năm của học sinh: Lớp thường xuyên áp dụng dạy thực nghiệm 10D : Lớp Điểm giỏi Điểm khá Điểm TB Điểm yếu Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số HS Tỷ lệ Số HS Tỷ lệ HS HS 10D (38 HS) 0 % 6 16 % 26 68% 06 16 % Điểm khảo sát đầu năm Điểm tổng kết cuối năm lớp lớp 10D 10D 15.8 16 16 84.2 68 TB Yếu, kém TB Yếu, kém Khá Lớp ít áp dụng dạy thực nghiệm: Lớp Điểm giỏi Điểm khá Điểm TB Điểm yếu Số HS Tỷ lệ Số HS Tỷ lệ Số HS Tỷ lệ Số HS Tỷ lệ 10L (35 HS) 0 0% 3 8,6% 21 60% 11 31,4% 40
  6. Điểm khảo sát đầu năm Điểm tổng kết cuối năm lớp 10L lớp 10L 8.6 8.6 31.4 60 91.4 TB Yếu, kém TB Yếu, kém Khá So sánh với kết quả của học sinh giữa điểm khảo sát đầu vào và điểm tổng kết cuối năm, tôi nhận thấy rằng việc học tập của học sinh có sự tiến bộ rõ rệt. Nhiều học sinh trước đây học còn trung bình hoặc yếu thì nay có sự tiến bộ rất nhiều. * Năm học 2021-2022: Khảo sát sự hứng thú của HS khi học môn Ngữ văn: - Đầu năm học (tháng 9/2021) Không hứng Rất hứng thú Hứng thú Ít hứng thú Lớp thú Số HS Tỷ lệ Số HS Tỷ lệ Số HS Tỷ lệ Số HS Tỷ lệ 10B 5 12,2% ( 41 HS) 7 17% 9 22% 20 48,8% 10 I 8 20% 3 7,5% 7 17,5% 22 55% (40 HS) - Giữa học kỳ 2 (tháng 03/2022) Không hứng Rất hứng thú Hứng thú Ít hứng thú Lớp thú Số HS Tỷ lệ Số HS Tỷ lệ Số HS Tỷ lệ Số HS Tỷ lệ 10B 1 2,5% (41 HS) 18 43,9% 16 39 % 6 14,6% 10I 2 5% (40 HS) 12 30% 16 40% 10 25% Từ những kết quả trên tôi có thể khẳng định việc sử dụng phương pháp trò chơi trong dạy học môn Ngữ văn, đặc biệt khi được tổ chức một cách hợp lí đã góp phần nâng cao chất lượng dạy học và đổi mới phương pháp hiện nay. Khả năng ứng dụng của đề tài: Thực tế đa số học sinh thích tham gia tổ chức trò chơi trong giờ học Văn đều được chia sẻ, bày tỏ quan điểm, tranh luận cùng thầy 41
  7. cô, bạn bè. Bài học vận dụng được vốn hiểu biết và kinh nghiệm của mỗi học sinh chứ không phải chỉ dựa trên vốn hiểu biết và kinh nghiệm sống của giáo viên. PHẦN III. PHẦN KẾT LUẬN Với phương pháp sử dụng trò chơi trong dạy học môn Ngữ Văn ở trường THPT Tương Dương1 đã một phần gây hứng thú hơn trong tiết học, học sinh đã có sự chuyển biến hơn tích cực giao lưu với thầy cô giáo nhiều hơn, trong mỗi giờ học tất cả học sinh đều tham gia và muốn tham gia vào quy trình dạy - học, các em không còn thụ động ngồi nghe giáo viên giảng bài mà cảm thấy hứng thú hơn, hăng say phát biểu bài hơn.Tuy nhiên đây chưa phải là phương pháp tối ưu nhất bởi vì cũng không phải tiết dạy Văn nào chúng ta cũng áp dụng được các trò chơi một cách hiệu quả. Chính vì vậy khi dạy bất kì một tiết học nào chúng ta cũng cần kết hợp rất nhiều các phương pháp khác nhau để đạt hiệu quả cao trong quá trình giảng dạy của mình. Trên đây là toàn bộ nội dung sáng kiến kinh nghiệm “Vận dụng phương pháp trò chơi nhằm tạo sự hứng thú cho học sinh trong giờ dạy học Ngữ văn 10 ở trường THPT Tương Dương1” nhằm góp phần đổi mới phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng dạy học bộ môn. Tuy nhiên đây cũng chỉ là ý kiến của cá nhân. Trong thực tế còn có nhiều phương pháp khác nữa, vì vậy mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các đồng nghiệp 42
  8. TÀI LIỆU THAM KHẢO: 1. Luật giáo dục 2019 2. Từ điển tiếng Việt - Hoàng Phê chủ biên - Trung tâm từ điển học 2006. 3. Áp dụng dạy và học tích cực trong môn văn học - GS Trần Bá Hoành - TS Nguyễn Trọng Hoàn Đại học Sư Phạm Hà Nội. 2005. 4. Bộ sách giáo khoa chương trình Ngữ văn 10 - NXB Giáo dục 2007. 5. Công văn 5555/BGDĐT- GDTrH ngày 8/10/2014 6. Một số trò chơi trên mạng Internet 43
  9. PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH LỚP 10 ( Trường THPT Tương Dương 1) Phiếu 1: Dành cho HS lớp 10D, 10L năm học 2020-2021 Anh (chị) cảm thấy thế nào khi học môn Ngữ văn? Đồng ý Không đồng ý Hứng thú Ít hứng thú Không hứng thú Lưu ý: Đồng ý ô nào thì đánh dấu X vào ô đó Phiếu 2: Dành cho HS lớp 10B, 10I năm học 2021- 2022: Hãy đánh dấu X vào ô tương ứng thái độ học tập của anh( chị) đối với môn Ngữ văn: Thái độ Đồng ý Không đồng ý Rất hứng thú Hứng thú Ít hứng thú Không hứng thú 44