Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nâng cao chất lượng trẻ 5-6 tuổi làm quen với tác phẩm văn học

doc 34 trang thulinhhd34 18643
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nâng cao chất lượng trẻ 5-6 tuổi làm quen với tác phẩm văn học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_nang_cao_chat_luong_t.doc

Nội dung tóm tắt: Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nâng cao chất lượng trẻ 5-6 tuổi làm quen với tác phẩm văn học

  1. D¹y sè lưîng 5, lång vµo trÎ ®äc bµi th¬ "Hä nhµ rau" hái trÎ trong bµi th¬ kÓ vÒ mÊy lo¹i rau. TrÎ ®Õn vµ nãi kÕt qu¶ 5 lo¹i rau HoÆc cho trÎ chuyÓn tiÕp võa ®i võa ®äc bµi th¬ "®i cÇu ®i qu¸n", võa cÊt ®å dïng, quay sang hái trÎ trong bµi th¬ "®i cÇu ®i qu¸n, ®i b¸n lîn con", mua vÒ ®îc nh÷ng g×? cho trÎ kÓ xem ®îc bao nhiªu thø (trÎ nãi kÕt qu¶). Ví dụ: * Qua hoạt động Tạo hình Giáo dục văn học trong giờ tạo hình ngoài việc trẻ thực hành, cô cho trẻ đọc bài thơ có nội dung tương đối phù hợp với đề tài đó, hướng trẻ đến với hoạt động tạo hình một cách nhẹ nhàng và mang ấn tượng về nội dung trẻ sắp tạo hình để thực hiện nhiệm vụ. Hướng dẫn, đàm thoại trước khi trẻ thực hành. Cô có thể cho trẻ nghe bài thơ “Hoa kết trái” khi tổ chức cho trẻ vẽ về các loại hoa quả mà trẻ thích giúp cho trẻ phát triển vốn từ thông qua đàm thoại như: + Các con thấy nội dung bài thơ nhắc đến những loài hoa nào? + Các loại hoa được nhắc trong nội dung bài thơ có màu sắc gì? + Ngoài ra con còn biết những loài hoa gì? Có màu sắc như thế nào? + Con sẽ vẽ những loại hoa gì? Màu sắc như thế nào? . Thông qua đó khơi gợi cho trẻ trí tưởng tượng sâu sắc hơn về màu sắc của một số loại hoa. Hay khi vẽ về ngôi nhà của bé tôi cho trẻ đọc bài thơ “Em yêu nhà em” giúp trẻ tưởng tượng lại các hình ảnh trong một ngôi nhà có những hình ảnh quen thuộc để hướng trẻ tới nhiệm vụ . Qua các giờ học khác ta tích hợp cho trẻ làm quen với văn học vào những lúc trò chuyện với trẻ theo đề tài đưa vào thơ chuyện, đồng dao vào giờ học. Bên cạnh việc cung cấp vốn từ cho trẻ còn giúp trẻ tìm hiểu về môi trường xung quanh. Hình thành cho trẻ tình cảm đối với con người, cuộc sống, giúp cho giờ học sinh động, hấp dẫn tránh sự nhàm chán vào giờ học giúp trẻ lĩnh hội kiến thức dễ dàng. 7.3.5 Biện pháp 5: Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học ở mọi lúc, mọi nơi. Hoạt động vui chơi là một trong những hoạt động chủ đạo của trẻ mầm non, nhằm giúp trẻ thỏa mãn nhu cầu vui chơi và phát triển toàn diện ở trẻ. Bên cạnh 22
  2. đó, hoạt động vui chơi còn là phương tiện làm phong phú vốn hiểu biết, kinh nghiệm của trẻ về thế giới xung quanh. Để tạo ra môi trường cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học thông qua các hoạt động như sau: 7.3.5.1 Qua hoạt đông vui chơi: - Chơi hoạt động theo ý thích. - Chơi ngoài trời. * Thông qua hoạt động vui chơi: - Chơi hoạt động theo ý thích: Trong giờ hoạt động chung trẻ không thể nhớ được câu chuyện hoặc bài thơ, vì trẻ ở lứa tuổi này trẻ rất nhớ mà lại mau quên. Ta cần cho trẻ làm quen văn học ở mọ lúc mọi nơi và chơi hoạt động theo ý thích. Giờ hoạt động góc trẻ được tham gia chơi rất hồn nhiên mạnh dạn, có thể hơi trò chơi: “Cô giáo” ở góc phân vai một cháu làm cô giáo dạy cháu đọc thơ hoặc kể chuyện giúp trẻ nhớ lại trình tự chuyện hoặc củng cố những bài thơ đã được học. Ví dụ: Chơi chủ điểm : “Trường mầm non” thì các cháu ở góc phân vai trò chơi “Cô giáo” dạy cháu đọc thơ: “ Cô giáo của em”, “Trường em” hoặc trẻ chơi ở góc tập xem sách, truyện tranh chữ to, tạo cho trẻ cảm giác là trẻ có thể đọc được quyển truyện đó hoặc có thể biết rằng quyển truyện đó nói về cái gì? Trẻ có thể dựa vào tranh để khám phá ra các nhân vật, khám phá nghĩa của từ của câu, hoặc trẻ có thể tự vẽ, cắt dán tập làm sách, truyện tranh theo chủ điểm. Tôi nhận thấy qua giờ học chơi hoạt động theo ý thích trẻ mạnh dạn, thích giao tiếp và phát triển nhiều vốn từ, củng cố lại những kiến thức đã học. Đặc biệt là trẻ rất thích tự lập trong lúc tự làm sách truyện tranh, phấn khởi và rất thích tham gia chơi góc này. Trong hoạt động góc: bán hàng ở chủ đề thực vật, tôi cho trẻ vừa bày các loại quả ra quầy hàng vừa đọc bài thơ “Vè trái cây”. Hay khi trẻ chơi vận động tôi cho trẻ đọc thơ diễn cảm và cầm tay nhau nhún theo nhịp bài thơ “Dung dăng dung dẻ”. Vừa học vừa chơi trẻ rất vui và hứng thú. Góc góc phân vai: Trẻ đóng vai bác sỹ cô cho trẻ đọc bài thơ “Làm Bác sỹ” trẻ biết về nghề và thể hiện là một bác sỹ tốt hết lòng chăm sóc bệnh nhân của 23
  3. mình, nhưng hoạt động của trẻ không nhằm đến mục đích cuối cùng là chưa khỏi bệnh cho bệnh nhân mà chỉ để thỏa mản nhu cầu của trẻ tham gia vào xã hội người lớn. Từ thực tế trên trẻ tham gia vào xã hội người lớn theo cách riêng của mình chúng tưởng tượng mình là người lớn và cũng đóng một cương vị xã hội như Cô giáo, bác sỹ, chú công nhân, cô bán hàng với vai trò đó chúng tái tạo lại cuộc sống của người lớn một cách tổng quát trong hoàn cảnh tưởng tượng vì chơi của trẻ không phải thật mà là giả vờ, nhưng sự giả vờ ấy lại mang tính chất rất thật - Hoạt động chơi ngoài trời Vµo nh÷ng giê ho¹t ®éng ngoµi trêi t«i cho trÎ quan s¸t hoa hång lång vµo cho trÎ ®äc bµi th¬ "c©y hång". Vµo mïa hÌ cho trÎ quan s¸t bÇu trêi. C« cã thÓ vµo cho trÎ ®äc bµi th¬ "«ng mÆt trêi", " n¾ng mïa hÌ" qua ®ã cho trÎ biÕt vÒ n¾ng nãng cña mïa hÌ, gi¸o dôc trÎ ®i häc ®éi mò, nãn. Chủ điểm giao thông cô có thể cho trẻ quan sát “ Xe đạp” Cô và trẻ đọc thơ “ xe đạp” và trò chuyện về bài thơ => Dẫn dắt vào bài Xe đạp là PTGT đường bộ, dùng để chở người, chở hàng . 24
  4. => Sau mỗi câu hỏi cô khái quát, khẳng định ý đúng cho trẻ, khuyến khích động viên trẻ trả lời. Cô bổ sung và cung cấp thêm kiến thức cho trẻ . Kết thúc: Cô cho trẻ hát bài vận động bài hát “Đi xe đạp”. 7.3.5.2 Qua các hoạt động sinh hoạt hàng ngày: ăn, ngủ, vệ sinh, đón trẻ, trả trẻ, hoạt động chiều. ViÖc cho trÎ lµm quen víi t¸c phÈm v¨n häc cã thÓ tiÕn hµnh ë mäi lóc mäi n¬i động sinh hoạt hàng ngày: ăn, ngủ, vệ sinh, đón trẻ, trả trẻ, hoạt động chiều * Trong giờ đón trẻ - trả trẻ : Trong thời gian đón trẻ là lúc cần tạo không khí vui vẻ, lôi cuốn trẻ đến trường, trong thời điểm này trẻ tạm thời xa những tình cảm âu yếm mà bố mẹ dành cho để đến trường, lúc này những bài ca dao, đồng dao phổ thành nhạc góp phần tác động rất lớn đến việc thu hút trẻ thích đến trường mầm non. Trong giờ đón trả trẻ tôi trao đổi với nhanh với phụ huynh về việc giúp trẻ đọc thơ diến cảm, củng cố nội dung bài, đặc biệt coi trọng việc chuẩn bị ở nhà cho các bé . Sau mỗi giờ làm quen với thơ ở trên lớp tôi dặn dò trẻ về đọc lại bài thơ cho bố mẹ nghe, trao đổi với phụ huynh giành thời gian nghe trẻ đọc, sửa ngọng, sửa nói lắp, giúp trẻ có cách diễn đạt câu rõ ràng, mạch lạc. Việc chuẩn bị đọc diễn cảm ở nhà có tác dụng vô cùng thuận lợi đối với những trẻ hay e thẹn, ngượng ngùng, nhút nhát. Ngoài ra tôi nhờ phụ huynh giúp trẻ làm một số bài tập nhỏ ở nhà: Yêu cầu trẻ đọc diễn cảm bài thơ mới được làm quen, với những bài thơ trẻ đã đọc thuộc, đọc diễn cảm và hiểu được nội dung các bậc phụ huynh sẽ cho trẻ vẽ tranh theo sự ghi nhớ tác phẩm và theo trí tưởng tượng phong phú, sáng tạo của trẻ. Những bài thơ dài, khó tôi phô tô và gửi phụ huynh mang về đọc và dạy trẻ những lúc rảnh dỗi. Những bài thơ có phổ nhạc thành bài hát tôi cũng phô tô để phụ huynh có thể học hát cùng con. Ngoài ra tôi huy động phụ huynh sưu tầm các nguyên vật liệu như: tranh ảnh, họa báo, vỏ hộp, để cô và trẻ cùng làm các đồ dùng đồ chơi phục vụ cho các hoạt động học tập và vui chơi. Đó chính là thủ thuật thu hút trẻ mà tôi đã dùng thấy đạt hiệu quả tại lớp tôi đang phụ trách. 25
  5. * Trong nh÷ng giê ®ãn tr¶ trÎ t«i thưêng ®a th¬ chuyÖn vµo ®äc cho trÎ nghe, d¹y trÎ ®äc, t«i chó ý t×m nh÷ng bµi th¬ c©u chuyÖn phï hîp theo tõng chñ ®iÓm. VÝ dô: Vµo ®Çu n¨m häc t«i thưêng t×m nh÷ng bµi th¬ như "B¹n míi ®Õn trưêng", vµo giê ®ãn trÎ cho trÎ ®äc th¬ "lêi chµo buæi s¸ng" nh»m gióp trÎ hiÓu vµ lÔ phÐp chµo hái, biÕt thư¬ng yªu quan t©m gióp ®ì b¹n. * Vµo giê vÖ sinh röa tay, lau mÆt cña trÎ, trưíc giê vµo vÖ sinh t«i lång vµo ®äc bµi th¬ "röa tay s¹ch sÏ" gióp trÎ chó ý h¬n trong viÖc thùc hiÖn vÖ sinh röa tay, lau mÆt tèt cã hiÖu qu¶. * Giê ho¹t ®éng vui ch¬i c« cho mét sè trÎ vÒ gãc xem truyÖn tranh, tËp kÓ chuyÖn s¸ng t¹o, cho trÎ ®äc th¬ kÕt hîp tõ vµ h×nh ¶nh * Trong giê ngñ trả, trưíc giê ®i ngñ c« cho trÎ ®äc bµi th¬ "ngñ" hoÆc bµi th¬ "giê ®i ngñ" qua ®ã trÎ hiÓu vµ cã ý thøc trong giê ngñ trưa. Sau giờ ngủ trưa, tôi sử dụng một số bài thơ mang âm hưởng đồng dao như: “Dung dăng dung dẻ”, để cho trẻ đọc và vận động nhẹ nhàng . Âm hưởng mang chất đồng dao sẽ đánh thức trẻ dậy, làm trẻ năng nổ, hoạt bát, vui vẻ. Hay những trò chơi nho nhỏ như đọc thơ theo tranh vẽ để kích thích trẻ tái tạo lại những gì trẻ đã ghi nhớ và từ đó khắc sâu lại kiến thức cho trẻ. * Trong lóc chê bµn ¨n c« cã thÓ cho trÎ đọc bài thơ “Giờ ăn” hoÆc lµm quen mét sè bµi th¬, ®· häc, c« su tÇm mét sè bµi th¬ ngoµi chư¬ng tr×nh ®a vµo cho trÎ ®äc nh»m gi¸o dôc vÒ ¨n uèng ®Ó lång vµo cho trÎ rèn nền nếp thói quen ăn uống lịch sự văn mình. Ngoµi ra cô cßn tËn dông c¸c c¬ héi ®Ó trÎ ®ưîc lµm quen víi v¨n häc t¹o m«i trưêng trong líp theo tranh ¶nh khæ to thÓ hiÖn c¸c c©u chuyÖn, bµi th¬ theo chñ ®iÓm mµ trÎ ®· ®ưîc nghe sưu tÇm qua s¸ch b¸o, tranh ¶nh, truyÖn , th¬ ®Ó x©y dùng gãc thư viÖn . Như vËy, b»ng c¸ch tæ chøc c¸c ho¹t ®éng mét c¸ch linh ho¹t khÐo lÐo kÕt hợp tích hợp lồng tác phẩm văn học trong c¸c m«n häc kh¸c lµ v« cïng quan träng , ®iÒu ®ã gióp trÎ ®ưîc tiÕp xóc víi v¨n häc b»ng nhiÒu h×nh thøc vµ nhiÒu phư¬ng diÖn là c« ®· gióp cho trÎ ®ưîc sèng trong m«i trưêng v¨n häc. 26
  6. VD: M«n thÓ dôc : Khi ch¬i trß ch¬i c« cho trÎ ®äc bµi ®ång dao hoÆc ca dao sao cho cã nhÞp ®iÖu nhanh, dÝ dám gióp trÎ thùc hiÖn tèt c¸c ®éng t¸c cña bµi thÓ dôc. Vì vËy, viÖc cho trÎ lµm quen víi v¨n häc th«ng qua c¸c m«n häc kh¸c gióp trÎ c¶m nhËn ®îc t¸c phÈm v¨n häc mét c¸ch s©u s¾c h¬n. 7.3.5.3 Qua các hoạt động ngày hội - ngày lế. Qua các buổi sinh hoạt ngày hội, ngày lễ cũng cần cho trẻ làm quen với văn học, trong đó có múa hát đọc thơ, kể chuyện, đống kịch, có chuẩn bị mũ các con vật, hoa, thường xuyên tập luyện văn nghệ tham gia những ngày lễ lớn của trường: Khai giảng, chào mừng ngày 20/11, quốc tế thiếu nhi 1/6, tết cổ truyền của dân tộc, ngày 8/3, tổ chức những cuộc thi “ nghệ sĩ tí hon” Tôi nhận thấy trẻ rất hứng thú, hăng hái tham gia giống như trẻ được chơi thoải mái, được nghỉ sau một tuần học, củng cố lại kiến thức đã học, học dưới hình thức biểu diễn văn nghệ. Nhận thấy nhiều phụ huynh rất phấn khởi về những kết quả của con mình. Để phụ huynh có hướng phát huy năng khiêu ở trẻ, trong cuộc thi trẻ rất hào hứng, mạn dạn, tự tin, tham gia vào hoạt động, thích dduocj biểu diễn và say mê biểu diễn. Trong các ngày hội, ngày lễ tôi tham mưu với BGH nên tổ chức nhiều cuộc thi cho trẻ để trẻ có nhiều cơ hội được tham gia kể chuyện, đọc thoe, đóng kịch. Đó cũng là một hình thức tuyên truyền ngành học rất lớn, trẻ rất thích tự làm và chủ động sáng tạo ở mỗi trẻ. Từ đó góp phần phát triển về trí tuệ, nhanh nhẹn, mạnh dạn trước mọi người và cảm nhận được vẻ đẹp, cái hay của văn hoc. 7.3.5.4 Qua hoạt động dạo chơi – thăm quan. Ngoài những hoạt động chung của tiết học Làm quen văn học tôi luôn tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc và củng cố tích lũy những biểu tượng mà cô đã cung cấp cho trẻ ở mọi lúc mọi nơi khi dạo chơi ngoài trời như khi đi thăm quan cây xanh trong sân trường cô cho trẻ chơi trò chơi có lời như “Gieo hạt, hạt nảy mầm, cây ra hoa, hoa kết quả, ”, hay khi đi dạo trẻ cùng đọc đồng dao “rềnh rềnh ràng ràng”, “ Đi cầu đi quán”, “Dung dăng dung dẻ” khi quan sát các con vật trẻ đọc bài vè về các loài vật . 27
  7. Trò chơi là hình thức chuyển tiếp giữa các lần kể hay thay cho phần củng cố câu chuyện mà các tiết dạy thường áp dụng. Tôi cho trẻ chơi một số trò chơi ở dạng động như trò chơi: Mèo và chim sẻ, trời nắng trời mưa, cáo và thỏ Việc tích hợp các môn học khác, các trò chơi vào trong các tiết học cho trẻ làm quen với văn học là việc cung cấp thêm một số kiến thức bổ trợ cho câu chuyện, bài thơ sinh động hơn. Ở lứa tuổi này tâm lý của trẻ thường chóng nhớ chóng quên. Việc tích hợp các môn học khác cô giáo phải linh hoạt, lựa chọn nội dung sao cho phù hợp với nội dung câu chuyện, giúp trẻ tham gia vào hoạt động một cách tích cực nhất và ngôn ngữ của trẻ được phát triển mạnh mẽ nhất. 7.3.6 Biện pháp 6: Tích cực ứng dụng công nghệ thông tin(UDCNT) trong hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học. Ví dụ: Thiết kế giáo án điện tử Hiện nay việc ứng dụng công nghệ thông tin vào trong hoạt động khá phổ biến đối với giáo viên mầm non, nhất là trong hoạt động làm quen văn học này, khi tôi chọn một đề tài để dạy thì bản thân tôi tạo cho mình một Powerpoint sinh động. Tôi thường xuyên lên mạng internet tham khảo những Powerpoint bài giáo án điện tử, lấy những thông tin hỗ trợ từ những trang website dành cho giáo viên trong cách soạn giáo án điện tử, tôi chọn lọc những những hình ảnh động và tạo cho mình một kho tàng giáo án điện tử, kể từ đó bản thân tôi có rất nhiều những bài giảng về văn học. Để thu hút , lôi cuốn trẻ vào giờ học tôi lựa chọn các hình thức tổ chức phù hợp, hấp dẫn như hội thi, tham quan đặc biệt chọn các hình ảnh đẹp, sinh động đưa vào giáo án điện tử. Ví dụ: Cho trẻ làm quen bài thơ “Che mưa cho bạn” với đoạn thơ: “ Gió thổi dồn mây đen Ông trời nổi sấm chớp Mưa trút xuống ào ào Gà đi về nơi nào Ôi gà con ướt lạnh!” 28
  8. Tôi thiết kế một slide với những hình ảnh, màu sắc kết hợp các hiệu ứng sinh động. Những đám mây đen ùn ùn kéo đến, các tia sáng lóe lên từ những đám mây, tiếng sấm nổ và sau đó là những hạt mưa rơi nối tiếp không ngừng, một chú gà con đi ra với dáng vẻ co ro, ngơ ngác Khi xem phần trình chiếu này trẻ tỏ ra rất chăm chú. 7.3.7 Biện pháp 7: Phối kết hợp với phụ huynh trong việc cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học. Để nâng cao chất lượng trong quá trình truyền đạt kiến thức cho trẻ cần có sự kết hợp chặt chẽ giữa gia đình và nhà trường. Sự kết hợp này là vô cùng cần thiết bởi tôi nhận thấy cần phải tuyên truyền tới các bậc phụ huynh biết được những khó khăn, vất vả của cô giáo và cần có sự giúp đỡ của phụ huynh. Vì vậy ngay từ đầu năm học tôi đã chủ động khích lệ sự tham gia trong mọi hoạt động của phụ huynh nhằm giúp đỡ cho quá trình nhận thức của các cháu được chu đáo hơn. Tôi thường xuyên trao đổi với phụ huynh về phương pháp cung cấp kiến thức cho trẻ ở nhà của các bậc phụ huynh không những cung cấp kiến thức mà còn làm tăng vốn từ của trẻ, giúp phát triển ngôn ngữ mạch lạc, phát triển tư duy, trí nhớ một cách sâu sắc nhất 29
  9. Hàng tháng tuyên truyền với phụ huynh qua các biểu bảng nêu lên nội dung về chủ đề, cũng như nội dung về các câu chuyện, bài thơ của cô và trẻ sẽ học trong chủ đề này. Qua đó phụ huynh thấy được ngôn ngữ của trẻ phát triển như thế nào và có biện pháp kích thích sự phát triển ngôn ngữ cho trẻ tại gia đình. Ví dụ: Cô trao đổi với phụ huynh về những câu chuyện, bài thơ trẻ đã được học trên lớp yêu cầu phụ huynh về nhà cho trẻ đọc kể lại bài thơ câu chuyện đó hoặc kích thích trẻ kể các câu chuyện khác. Như vậy ngôn ngữ của trẻ được phát triển một cách phong phú và đa dạng hơn. Có thể nói công tác tuyên truyền với phụ huynh là một việc làm rất quan trọng góp phần nâng cao chất lượng trong việc dạy trẻ kể chuyện sáng tạo để phát triển ngôn ngữ rõ ràng mạch lạc cho trẻ. 7.5. Khả năng áp dụng của sáng kiến . Tôi áp dụng SKKN của mình tại lớp 5 tuæi A tr­êng mÇm non Thanh Trù Sau khi áp dụng các biện pháp giúp trẻ 5 – 6 tuổi trong hoạt động làm quen với tác phẩm văn học. * Đối với trẻ - Trẻ nhận thức về sự vật, hiện tượng nhanh hơn. - Thích tìm tòi, khám phá sự vật, hiện tượng nhiều hơn. - Khả năng ghi nhớ, tập trung, chú ý nâng cao hơn. - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. - Số trẻ biết kể chuyện sáng tạo. - Số trẻ biết đóng kịch cũng được nâng lên. - Hứng thú trong các hoạt động. * Đối với phụ huynh - Phụ huynh đã nhận thức rõ được tầm quan trọng của việc dạy trẻ đọc kể diễn cảm các tác phẩm văn học. - Phối kết hợp với cô giáo ủng hộ nguyên vật liệu từ phế thải để àm đồ dùng đồ chơi. * Về đồ dùng trực quan 30
  10. - Xây dựng một góc tuyên truyền về các câu chuyện, bài thơ của cô của trẻ đa dạng, phong phú. - Sưu tầm rất nhiều tranh ảnh theo từng chủ điểm cho trẻ kể chuyện, đọc thơ. - Có rối tay về các câu truyện cho trẻ hoạt động ở mỗi chủ điểm. - Có bảng gài và một bảng dính cho trẻ ghép tranh theo nội dung câu chuyện, bài thơ. - Một sân khấu rối, sa bàn cho cô và trẻ sử dụng trong các tiết học. - Rối dẹt về các câu truyện, bài thơ. Việc thực hiện các biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen với văn học đã đem lại những kết quả đáng khích lệ. Những đồ dùng trực quan bằng hình ảnh sinh động trên máy chiếu, đồ dùng như rối tay, rối sa bàn đã giúp trẻ phát triển tư duy, ghi nhớ có chủ đích, phát triển thẩm mỹ và cả nhân cách cho trẻ. Từ đó trẻ sẽ lĩnh hội kiến thức nhanh hơn trẻ nhớ sâu hơn, và phản ứng trả lời các câu hỏi của cô cũng nhanh hơn. 8. Những thông tin cần được bảo mật (không) 9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến. - Về cơ sở vật chất: Máy tính, máy chiếu, đồ dùng trong và ngoài các lớp; các đồ dùng học liệu: tranh, ảnh, mô hình, rối minh hoạ thơ truyện, phần mềm Happykids, những tài liệu liên quan đến đề tài - Về con người: Giáo viên, học sinh các lớp mấu giáo 5- 6 tuổi trường mầm non Thanh Trù. 10. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả và ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến. 10.1. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả. Khi tôi nghiên cứu và đưa sáng kiến kinh nghiệm áp dụng vào thực tiễn, tôi thấy chất lượng cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học ở lớp tôi đã đạt hiệu quả cao hơn, kết quả đạt được như sau: 31
  11. Nội dung Đầu năm học Sau khi áp So sánh với đầu dụng sáng kiến năm học Trẻ hứng thú 27/35=77% 34/35=97% Tăng 19 % Trẻ chưa hứng thú 7/35=23% 1/35=3% Giảm 18 % Đọc diễn cảm 26/35=74% 33/35=94% Tăng 22 % Thuộc nội dung 26/35=74% 33/35=94% Tăng 22% Trẻ hiểu nội dung 25/35=71% 32/35=91% Tăng 18 % Phát triển ngôn ngữ, diễn 26/35=74% 33/35=94% Tăng 19 % đạt tốt Số trẻ biết kể chuyện sáng 11/35=31% 16/35=45% Tăng 15% tạo Số trẻ biết đóng kịch 9/35=25% 16/35=45% Tăng 21% Nhìn vào bảng trên ta thấy chất lượng trẻ làm quen với tác phẩm văn học ở các mặt sau khi áp dụng sáng kiến đều đạt kết quả cao so với đầu năm học. Cụ thể: Trẻ hứng thú tăng 20%, trẻ chưa hứng thú giảm 19%, trẻ đọc diễn cảm tăng 23%, trẻ thuộc nội dung tăng 23%, trẻ hiểu nội dung tăng 20%, trẻ phát triển ngôn ngữ và diễn đạt tốt tăng 14%, trẻ biết kể truyện sáng tạo tăng 14%, trẻ biết đóng kịch tăng 20% so với đầu năm học. 10.2. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến Sau khi đưa các biện pháp sáng kiến kinh nghiệm của tôi áp dụng vào thực tiễn, tôi đã lấy ý kiến tham gia, đánh giá của các tập thể và cá nhân tôi đã chọn áp dụng thử để nhân ra khối 5 tuổi. Các tập thể, và cá nhân áp dụng thực hiện đều có ý kiến: Các biện pháp tôi đưa ra phù hợp với tình hình thực tế của lớp, các hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học Đối với học sinh đã có tiến bộ rõ rệt và đạt hiệu quả cao hơn khi chưa thực hiện các giải pháp sáng kiến kinh nghiệm của tôi. 32
  12. 11. Danh sách những tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng thử sáng kiến: Số Tên tổ chức/ cá Phạm vi/ lĩnh vực áp dụng Địa chỉ TT nhân sáng kiến I Tập thể tham gia thực hiện thử nghiệm. Lớp mẫu giáo Trường mầm non Giáo dục văn học cho trẻ trong 1 5 tuổi A Thanh Trù giờ đón trẻ Trường mầm non Giáo dục trẻ làm quen với văn Lớp mẫu giáo 2 Thanh Trù học qua giờ hoạt động học 5 tuổi B - Bài Thơ: “Ngôi Nhà” Lớp mẫu giáo Trường mầm non Cho trẻ làm quen với văn học ở 3 Thanh Trù 5 tuổi C mọi luc mọi nơi II Cá nhân tham gia thực hiện thử nghiệm Giáo viên phụ trách Tổ chức cho trẻ làm quen với 1 Bùi Thị Sáu lớp 5T ATrường văn học trong giờ đón trẻ Mầm non Thanh Trù Giáo viên phụ trách Tổ chức cho trẻ làm quen với Trần Thị Thanh 2 lớp 5T B Trường văn học trong hoạt động học Tâm mầm non Thanh Trù - Bài Thơ: “Ngôi Nhà” Giáo viên phụ trách Bùi Thị Thái Tổ chức cho trẻ làm quen với 3 lớp 5T C Trường Hòa mầm non Thanh Trù văn học ở mọi lúc mọi nơi. Xin chân thành cám ơn! Vĩnh Yên, ngày 07 tháng 05 năm 2019 Vĩnh Yên, ngày 02 tháng 05 năm 2019 Thủ trưởng đơn vị Người viết báo cáo Sái Thị Yến 33