SKKN Giáo dục lòng yêu nước cho học sinh ở trường THPT miền núi qua một số tác phẩm văn học trong chương trình
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Giáo dục lòng yêu nước cho học sinh ở trường THPT miền núi qua một số tác phẩm văn học trong chương trình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- skkn_giao_duc_long_yeu_nuoc_cho_hoc_sinh_o_truong_thpt_mien.docx
- VU VAN THIEU_TUONG DUONG 2_VAN HOC.pdf
Nội dung tóm tắt: SKKN Giáo dục lòng yêu nước cho học sinh ở trường THPT miền núi qua một số tác phẩm văn học trong chương trình
- - Tầm vóc: sánh ngang tầm vũ trụ ⭢ con liêng, cao cả. người kì vĩ như át cả không gian, thời => Câu thơ đầu của bài thơ dựng lên gian. hình ảnh người tráng sĩ cầm ngang + Không gian (non sông): mở ra theo ngọn giáo mà trấn giữ đất nước. Con chiều rộng của núi sông và chiều cao của người ấy xuất hiện với một tư thế hiên sao Ngưu. ngang mang tầm vóc vũ trụ. + Thời gian (cáp kỉ thu): không phải b. Câu 2: Vẻ đẹp của quân đội nhà trong chốc lác mà mấy năm rồi (trải dài Trần. theo năm tháng). - “Tam quân”: ba quân => hình ảnh - Hành động: Trấn giữ đất nước quân đội nhà Trần, cũng là hình ảnh -> Hình ảnh người tráng sĩ xông xáo tung biểu trưng cho sức mạnh của dân tộc. hoành, bất chấp nguy hiểm luôn vươn tới - Hình ảnh so sánh: “tam quân tì hổ khát vọng hoài bão lớn. khí thôn ngưu”: * Câu 2: + Ba quân như hổ báo, khí thế nuốt - Ba quân: + Quân đội nhà Trần (nghĩa trôi trâu. hẹp) + Sức mạnh dân tộc (nghĩa rộng) + Ba quân như hổ báo, khí thế át sao - Như hổ báo So Ngưu. => Hình ảnh so sánh vừa cụ thể hóa Nuốt trôi trâu sánh sức mạnh vật chất của ba quân, vừa ⭢ Vừa cụ thể hoá sức mạnh vật chất của khái quát hóa sức mạnh tinh thần, ba quân, vứa khái quát hoá sức mạnh tinh dũng khí của quân đội nhà Trần, làm thần của đất nước đang bừng bừng hào nổi bật sức mạnh sánh ngang tầm vũ khí Đông A. trụ của cả dân tộc. Câu thơ gây ấn Hai câu cuối: Cái chí và cái tâm của tượng mạnh bởi sự kết hợp giữa hình người anhhùng ảnh khách quan và cảm nhận chủ * Cái chí: quan, giữa hiện thực và lãng mạn. - Là chí làm trai mang tư tưởng tích cực: => Trong hai câu thơ đầu, hình ảnh Lập công (để lại sự nghiệp) , lập danh tráng sĩ được lồng vào hình ảnh dân (để lại tiếng thơm) được coi là món nợ tộc một cách hài hòa, thể hiện rõ chất 21
- đời phải trả. sử thi và hào khí Đông A - Chí làm trai có tác dụng cổ vũ con 2. Hai câu sau người từ bỏ lối sống tầm thường ích kỉ - “Công danh trái”: nợ công danh, sẳn sàng chiến đấu cho sự nghiệp cứu món nợ phải trả của kẻ làm trai, món nước, cứu dân. nợ với cuộc đời, với non sông, đất * Cái tâm: thể hiện qua nỗi : nước chứ không phải thứ công danh - “Thẹn”: bình thường mang màu sắc cá nhân. + Chưa có tài mưu lược lớn như Vũ Hầu - “Tu tính nhân gian thuyết Vũ Hầu”: + Vì chưa trả xong nợ nước thẹn khi nghe chuyện Vũ Hầu => ⭢ Nỗi “Thẹn” không làm con người thấp “Thẹn” -> vì chưa có tài mưu lược lớn bé đi mà trái lại nâng cao nhân cách con Vũ Hầu Gia Cát Lượng để trừ giặc, người. cứu nước => Nỗi thẹn của sự khiêm tốn, của nhân cách cao đẹp, của một con người mang hoài bão, ý chí lớn lao. => Hai câu thơ đã thể hiện sự khiêm tốn, nhân cách cao đẹp, thái độ tự vấn nghiêm khắc, ý nguyện lập công, lí tưởng sống cao đẹp, hùng tâm tráng trí, tình yêu nhân dân, đất nước cháy bỏng của Phạm Ngũ Lão. => Nhà thơ đã không chỉ bộc lộc khát vọng riêng của mình mà còn thể hiện khát vọng của một dân tộc, một đất nước, một triều đại trong cuộc đấu tranh chống quân xâm lược Mông – Nguyên. Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tổng kết a) Mục đích: Học sinh nắm được nội dung và nghệ thuật văn bản. 22
- b) Nội dung: Học sinh đọc Sách giáo khoa và hoàn thành nhiệm vụ được giao c) Sản phẩm: Học sinh hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Sản phẩm dự kiến Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập III. Tổng kết Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 1. Nội dung văn bản Hoạt động cá nhân: Thể hiện lí tưởng cao cả của vị danh Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận tướng Phạm Ngũ Lão, khắc ghi dấu ấn - Học sinh trả lời câu hỏi. đáng tự hào về một thời kì oanh liệt, - Giáo viên quan sát, hỗ trợ, tư vấn hào hùng của lịch sử dân tộc. Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết quả 2. Nghệ thuật thực hiện nhiệm vụ - Hình ảnh thơ hoành tráng, thích hợp Giáo viên: nhận xét đánh giá kết quả của với việc tái hiện khí thế hào hùng của các cá nhân, chuẩn hóa kiến thức. thời đại và tầm vóc, chí hướng của người anh hùng. - Ngôn ngữ cô đọng, hàm súc, có sự dồn nén cao độ về cảm xúc. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục đích: Luyện tập củng cố nội dung bài học b) Nội dung: Học sinh sử dụng sách giáo khoa và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi: Kể tên những bài thơ trữ tình trung đại Việt Nam mà biết? Các bài thơ đó được viết bằng ngôn ngữ nào? c) Sản phẩm: Học sinh hoàn thành các bài tập Một số bài thơ trữ tình trung đại: Nhàn - Nguyễn Bỉnh Khiêm Quốc tộ - Đỗ Pháp Thuận Cáo tật thị chúng - Mãn Giác 23
- Quy hứng - Nguyễn Trung Ngạn. • Viết bằng chữ Hán và chữ Nôm. d) Tổ chức thực hiện: D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục đích: Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng. b) Nội dung: Học sinh sử dụng sách giáo khoa và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. Câu 1: Bài thơ “ Tỏ lòng” gợi cho em cảm nhận được? 1. Ý chí sắt đá của con người thời Trần. 2. Ước mơ công hầu, khanh tướng thời nhà Trần. 3. Ý nguyện về sự hi sinh của con người thời Trần. Câu 2: Cảm hứng chủ đạo qua hai câu thơ cuối thể hiện? 1. Lý tưởng công danh. 2. Ước mơ về cuộc sống thanh bình. 3. Tấm lòng thương dân tha thiết. 4. Cái chí, cái tâm của người anh hùng. c) Sản phẩm: Học sinh làm các bài tập Trả lời: 1= 1; 2= 4 d) Tổ chức thực hiện: Làm bài tập vận dụng * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc bài và tự giác luyện tập VII. KẾT QUẢ THU ĐƯỢC. Tôi đã tiến hành dạy bài thơ Tỏ lòng của Phạm Ngũ Lão, thông qua lồng ghép Giáo dục lòng yêu nước tại lớp 10A1, 10A2 của trường THPT Tương Dương 2. + Lớp 10A1 tôi áp dụng tích hợp, lồng ghép Giáo dục lòng yêu nước. + Lớp 10A2 tôi không áp dụng. 24
- Thống kê kết quả cụ thể sau khi áp dụng đề tài. TT Lớp Sĩ số Tỉ lệ Ghi chú Giỏi Khá TB Yếu SL % SL % SL % SL % 1 10A1 36 4 11,1 19 52,7 12 33,3 1 2,9 2 10A2 38 1 2,6 16 42 15 39,4 6 16 • Tính hiệu quả, khả thi - Nhìn một cách tổng quát, học sinh đã nắm được lòng yêu nước, chủ nghĩa yêu nước trong văn học trung đại, đặc biệt qua bài thơ Tỏ lòng. - Học sinh chủ động, say sưa tìm hiểu các tác phẩm, thấy được cái hay, cái đẹp, cái độc đáo, hấp dẫn của bài học. - Bồi dưỡng cho học sinh lòng yêu quê hương, đất nước. - Tình yêu văn học. • Tính đổi mới: - Học sinh là trung tâm, chủ động, sáng tạo các hoạt động dưới sự dẫn dắt của giáo viên. - Hình thành cho học sinh các năng lực: ngôn ngữ, kỹ năng, tạo lập, vận dụng • Tính sáng tạo: - Vận dụng các phương pháp dạy học tích cực, hiện đại. - Kết hợp các CNTT • Tính độc đáo: Tạo ra sân chơi, trò chơi bổ ích, khiến học sinh hứng thú và chủ động vượt qua từ đó chiếm lĩnh kiến thức và kĩ năng. 25
- PHẦN III. KẾT LUẬN 1. Ý nghĩa của đề tài. Trong giai đoạn hiện nay, song song với sự phát triển của khoa học hiện đại, có nhiều người cho rằng: “Vấn đề phát triển kinh tế quan trọng hơn truyền thống, việc của hôm nay cần thiết hơn ngày hôm qua ”. Tư tưởng này có thể nói là rất nguy hiểm, nếu không chấn chỉnh kịp thời sẽ khiến cho các thế hệ người Việt quên mất đi cội nguồn, đánh mất bản sắc. Vì vậy việc giáo dục lòng yêu nước cho học sinh nói riêng, cho toàn xã hội nói chung hết sức quan trọng. Bởi vũ khí lòng yêu nước còn có sức mạnh gấp bội những phương tiện quân sự hiện đại. Vì đây là sức mạnh của cả một dân tộc hơn 90 triệu người mang trong mình truyền thống 4000 năm. Qua quá trình dạy học, bản thân tôi có một số kinh nghiệm trong việc giáo dục lòng yêu nước của học sinh, nhất là học sinh miền núi, góp phần phục vụ trong quá trình giảng dạy và học tập. Nâng cao nhận thức tư tưởng cho các em trở thành một công dân tốt, có trách nhiệm với quê hương, đất nước. Tuy vậy với khả năng còn hạn chế, kinh nghiệm chưa nhiều nên phần trình bày còn nhiều thiếu sót. Rất mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp của quý thầy cô và đồng nghiệp. Xin chân thành cảm ơn! 2. Kiến nghị, đề xuất. Để việc giáo dục lòng yêu nước cho học sinh miền núi được thực hiện thường xuyên, có hiệu quả, phát huy sức mạnh toàn dân tộc trong giai đoạn hiện nay. Tôi có một số kiến nghị nhỏ: 2.1. Đối với nhà trường - Các phương tiện dạy học, cơ sở vật chất trong trường học cần được trang bị đầy đủ, phù hợp. - Tổ chức thường xuyên đi thăm quan các bảo tàng, di tích lịch sử, văn hóa. - Tích hợp nhiều bộ môn trong nhà trường như: Lịch sử, Giáo dục công dân, Giáo dục quốc phòng 26
- - Phối hợp với các trường trong khu vực tổ chức các ngày hội trải nghiệm cấp cụm, cấp trường. - Thông qua Đoàn thanh niên, kịp thời tuyên truyền, định hướng đúng đắn cho học sinh trước sự biến động của tình hình, phát động các phong trào bảo vệ chủ quyền biển đảo như: “Góp đá xây Trường Sa”, “Nghĩa tình biên giới hải đảo” 2.2. Đối với cấp trên - Cung cấp thêm tài liệu, học liệu về mô hình giáo dục STEM cho các nhà trường để giáo viên tự bồi dưỡng. - Tăng cường tập huấn cho giáo viên về kiến thức, kĩ năng, nội dung và cách thức tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo định hướng STEM. - Tổ chức những ngày hội trải nghiệm quy mô lớn để nhà trường có cơ hội cho giáo viên và học sinh được trải nghiệm. - Tăng cường kinh phí, giao lưu học hỏi giữa các trường. 27
- TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Sách giáo khoa và sách giáo viên ngữ văn 10 tập 1 2. Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THPT môn ngữ văn – quyển 1 và 2 – NXB Giáo dục. 3. Phương pháp dạy học ngữ văn ở trường THPT theo hướng tích hợp và tích cực – Đoàn Thị Kim Nhung - NXB Đại học quốc gia TPHCM. 4. Dạy học ngữ văn ở trung học phổ thông trung học-Nguyễn Trí – NXB Giáo dục. 5. Những bài thơ hay giáo dục học sinh về lòng yêu nước tự hào dân tộc trong chương trình ngữ văn trung học - Nguyễn Trí, Nguyễn Trọng Hoàn – NXB Giáo dục. 6. Sách giáo khoa môn GDCD lớp 10. 28