Báo cáo biện pháp Một số biện pháp giúp nâng cao hiệu quả công tác vận động học sinh ra lớp

doc 7 trang trangle23 16/08/2023 2760
Bạn đang xem tài liệu "Báo cáo biện pháp Một số biện pháp giúp nâng cao hiệu quả công tác vận động học sinh ra lớp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbao_cao_bien_phap_mot_so_bien_phap_giup_nang_cao_hieu_qua_co.doc

Nội dung tóm tắt: Báo cáo biện pháp Một số biện pháp giúp nâng cao hiệu quả công tác vận động học sinh ra lớp

  1. SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CƠNG TÁC VẬN ĐỘNG HỌC SINH RA LỚP MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CƠNG TÁC VẬN ĐỘNG HỌC SINH RA LỚP Phần I/ THỰC TRẠNG ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: Để thực hiện được mục tiêu chung là “ Tiếp tục củng cố, nâng cao chất lượng đạt chuẩn xĩa mù chữ, phổ cập giáo dục tiểu học (PCGD TH), phổ cập trung học cơ sở (PCGD THCS), phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi và nâng dần tỷ lệ thanh niên độ tuổi 18-21 cĩ bằng tốt nghiệp trung học phổ thơng và tương đương” thì trước tiên là phải làm tốt cơng tác vận động học sinh ra lớp, hạn chế đến mức thấp nhất tình trạng học sinh lưu ban, bỏ học. Trong những năm gần đây tình trạng học sinh bỏ học diễn ra rất phổ biến, việc học sinh bỏ học chủ yếu tập trung ở những vùng cịn khĩ khăn, vùng nơng thơn, nơi điều kiện kinh tế - xã hội chưa phát triển. Đây là vấn đề bức thiết cho xã hội nĩi chung và cơng tác phổ cập giáo dục, xĩa mù chữ nĩi riêng. Chúng ta cần tìm hiểu, phân tích rõ nguyên nhân nào làm cho tỉ lệ học sinh bỏ học cao? Bên cạnh những nguyên nhân bỏ học thường xảy ra trước đây thì cịn nguyên nhân nào mới phát sinh do điều kiện kinh tế xã hội cĩ nhiều thay đổi như hiện nay hay khơng? Nếu cĩ thì chúng ta cần phải đề ra những biện pháp nào giúp ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng học sinh bỏ học cĩ hiệu quả? Là một giáo viên phổ cập, qua nhiều năm phụ trách cơng tác phổ cập giáo dục xã Nhựt Ninh, tơi nhận thấy trong cơng tác vận động học sinh ra lớp bên cạnh những thuận lợi, cũng cịn cĩ những khĩ khăn, cụ thể như sau: a) Thuận lợi . - Được sự quan tâm giúp đỡ của các cấp lãnh đạo ở địa phương, các ban ngành, đồn thể, cá nhân trong và ngồi nhà trường. - Đa số học sinh cĩ ý thức vượt khĩ để vươn lên trong học tập. b) Khĩ khăn. - Xã Nhựt Ninh cĩ địa bàn trãi rộng, đồng thời các em ở phân tán nhiều khu vực. - Điều kiện kinh tế của vùng cịn nhiều khĩ khăn, chủ yếu sinh sống bằng nghề nơng. - Cịn một số phụ huynh học sinh đi làm ăn xa, việc quan tâm, nhắc nhỡ đến việc học của con, em chưa nhiều. - Số học sinh bỏ học cịn chiếm tỉ lệ khá cao nên cần tăng cường hiệu quả cơng tác vận động học sinh ra lớp hơn nữa. Trong cơng tác vận động học sinh ra lớp tơi đã tiếp xúc với nhiều đối tượng học sinh, tìm hiểu hồn cảnh gia đình của từng đối tượng, từ đĩ rút ra được “Một số biện pháp giúp nâng cao hiệu quả cơng tác vận động học sinh bỏ học ra lớp”. 1
  2. SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CƠNG TÁC VẬN ĐỘNG HỌC SINH RA LỚP Phần II/ NỘI DUNG CẦN GIẢI QUYẾT: Tình trạng học sinh bỏ học hiện nay chủ yếu là ở cấp trung học cơ sở và trung học phổ thơng. Việc hạn chế học sinh bỏ học gĩp phần giúp củng cố và nâng cao chất lượng giáo dục ở các trường đạt chuẩn; nâng cao trình độ văn hĩa người dân, hồn thành nhiệm vụ được giao trong kế hoạch phổ cập giáo dục của địa phương. Cơng tác này phải được quan tâm thường xuyên, liên tục, chú ý đến tính thiết thực và hiệu quả. Trong thời gian qua số học sinh bỏ học cịn nhiều do đĩ cần đẩy mạnh hơn nữa cơng tác vận động học sinh ra lớp nhằm hạn chế đến mức thấp nhất tỉ lệ học sinh bỏ học, tạo điều kiện để xã Nhựt Ninh hồn thành chỉ tiêu, kế hoạch trong thời gian tới: Đạt chuẩn PCGD THCS mức độ 3, nâng dần tỉ lệ học sinh tốt nghiệp THCS vào học lớp 10 THPT, TCCN, TCN và tỉ lệ đối tượng từ 18-21 tuổi tốt nghiệp THPT và tương đương. III/ BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT: Trong cơng tác vận động học sinh bỏ học ra lớp địi hỏi phải cĩ sự tham gia của cả hệ thống chính trị, sự phối kết hợp của các ban ngành đồn thể với nhà trường và sự hưởng ứng, ủng hộ tích cực của nhân dân. Trong đĩ giáo viên phổ cập cĩ vai trị rất quan trọng trong việc tham mưu cho nhà trường, Ban chỉ đạo cùng phối hợp tổ chức thực hiện. Nếu làm tốt cơng tác tham mưu, phối hợp, đồng thời áp dụng các biện pháp thiết thực thì cơng tác vận động học sinh bỏ học ở địa phương đạt kết quả cao. Các biện pháp để nâng cao hiệu quả cơng tác vận động học sinh ra lớp thể hiện sự phối hợp đồng bộ giữa các thành viên trong Ban chỉ đạo PCGD, XMC, các ban, ngành, đồn thể xã, nhà trường và các lực lượng giáo dục. Tập trung chủ yếu là vận động các đối tuợng học sinh THCS, THPT cĩ nguy cơ bỏ học ra lớp. Trước hết cần phân tích nguyên nhân cụ thể của từng trường hợp học sinh bỏ học. - Nguyên nhân thứ nhất: Gia đình đặc biệt khĩ khăn, gia đình thuộc hộ nghèo, nhà đơng con khơng đủ điều kiện để tiếp tục đến trường, vì thế mà các em phải nghỉ học giữa chừng để phụ giúp cha mẹ và chăm các em. - Nguyên nhân thứ hai: Cĩ những em nằm trong trường hợp cha mẹ li hơn, hoặc cha mẹ đi làm thường xuyên, các em thiếu thốn tình thương, thiếu sự quan tâm, lo lắng và chăm sĩc của cha, mẹ dẫn đến các em hay mặc cảm, né tránh, khơng muốn đến nơi đơng người như trường học, vì thế mà việc học của các em dễ bị đứt đoạn. - Nguyên nhân thứ ba: Những em được sự nuơng chiều của cha mẹ nên chỉ lo đua địi, ăn chơi với bạn bè mà khơng chăm lo học tập, cũng cĩ những trường 2
  3. SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CƠNG TÁC VẬN ĐỘNG HỌC SINH RA LỚP hợp phụ huynh thường giao phĩ việc quản lý học tập cho nhà trường, thiếu sự kiểm tra nhắc nhở, để rồi kết quả học tập các em kém đâm ra chán nản, bỏ học. - Nguyên nhân thứ tư: Do cha, mẹ thường xuyên đi làm, ít cĩ thời gian chăm sĩc, giáo dục các em, vì thế việc theo dõi tình hình học tập của con em mình của các bậc phụ huynh đơi lúc cịn lơ là, xem nhẹ. Đây là điều kiện tạo cho các em cĩ cơ hội tiếp xúc, đam mê với các trị chơi khơng lành mạnh, sao nhãng việc học hành, dẫn đến khơng theo kịp chương trình, đâm ra chán học rồi dẫn đến bỏ học, như: bỏ học để chơi trị chơi điện tử, đi làm - Ngồi ra cịn nhiều nguyên nhân khác: các em chưa cĩ ý thức học tập, lười biếng, ham chơi, thích đi lao động để kiếm tiền Việc bỏ học của các em cĩ rất nhiều nguyên nhân cho nên để huy động các em ra lớp, chúng ta cần phải xác định nguyên nhân bỏ học cụ thể của từng em để cĩ biện pháp thích hợp vận động các em ra lớp. * Đối với nguyên nhân thứ nhất: Là giáo viên phổ cập cĩ đối tượng phổ cập là học sinh nằm trong hồn cảnh đặc biệt này, tơi cố gắng đến tìm hiểu những thiếu thốn, khĩ khăn cĩ thể là nguyên nhân các em bỏ học, từ đĩ vận động các nguồn quỹ từ trong và ngồi nhà trường, hội khuyến học, giúp đỡ cho các em một phần nào về vật chất để giải quyết những khĩ khăn nhất thời , tạo điều kiện cho các em được tiếp tục đến trường theo đuổi ước mơ và nguyện vọng của mình. Cụ thể như: tặng xe đạp, cặp sách, tập vở, Để làm được điều này phải cần cĩ sự đồng thuận, chung tay, gĩp sức của các ban ngành, đồn thể, các cấp chính quyền, nhằm phát triển sự nghiệp giáo dục ở xã nhà, đáp ứng mục tiêu xã hội hĩa giáo dục. * Đối với nguyên nhân thứ hai: Trong hồn cảnh này thì giáo viên chủ nhiệm, giáo viên phổ cập ngồi nhiệm vụ vận động các em ra lớp cần phải thực sự gần gũi, chia sẻ, lắng nghe tâm tư, tình cảm của các em, phân tích, thuyết phục các em hiểu được lợi ích của việc học, Bằng nhiều biện pháp huy động, kêu gọi sự giúp đỡ của các lực lượng xã hội để bù đắp những thiếu thốn của các em. Từ đĩ tiếp thêm sức mạnh để các em cĩ thể vượt qua những khĩ khăn trong cuộc đời vững bước trên con đường học vấn của mình. * Đối với nguyên nhân thứ ba: Giáo viên phổ cập phối hợp với giáo viên chủ nhiệm thơng báo kịp thời cho phụ huynh học sinh mỗi khi học sinh cĩ dấu hiệu bỏ học, đồng thời cùng với gia đình học sinh tăng cường việc quản lí các em ngồi giờ học, tách rời các em với nhĩm bạn hư hỏng mà em thường giao lưu, giáo viên chủ nhiệm chú ý phân cơng cán bộ lớp cĩ năng lực giúp đỡ các em đĩ trong giờ học cũng như khi vui chơi, tạo mơi trường thân thiện và hứng thú trong học tập, giúp các em ham thích đến trường. * Đối với nguyên nhân thứ tư : Giáo viên phổ cập phối hợp với giáo viên chủ nhiệm nên gặp trực tiếp phụ huynh học sinh trao đổi để họ thấy được tầm quan trọng của việc học, và cùng kết hợp với nhà trường quản lí, nhắc nhở, đơn đốc các em trong việc học tập, nhất là thời gian học ở nhà. Bên cạnh đĩ nhà trường, giáo viên chủ nhiệm thường xuyên kiểm tra bài vở, việc chuyên cần của các em 3
  4. SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CƠNG TÁC VẬN ĐỘNG HỌC SINH RA LỚP ở đầu giờ mỗi buổi học của các em. Thường xuyên liên hệ với phụ huynh theo dõi khơng cho các em tiếp tục tham gia những trị chơi khơng lành mạnh, ảnh hưỡng đến việc học, chú tâm hơn trong việc học tập. Trong trường hợp các em vẫn tiếp tục bỏ học để chơi trị chơi điện tử, giáo viên phổ cập tham mưu Ban chỉ đạo, kết hợp với lực lượng cơng an đến kiểm tra cơ sở tổ chức trị chơi điện tử để thuyết phục, vận động, ngăn khơng cho các em bỏ học để chơi game. Các nguyên nhân cịn lại tùy từng trường hợp mà chúng ta cĩ những biện pháp cụ thể để đem lại hiệu quả cao hơn trong việc vận động các em ra lớp, ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng học sinh bỏ học. IV/ KẾT QUẢ. Sau những năm áp dụng các biện pháp nĩi trên, tơi đã hạn chế được số học sinh bỏ học, từ đĩ gĩp phần giúp cho cơng tác phổ cập giáo dục đạt các chỉ tiêu đề ra. Điển hình như: + Năm học 2015-2016 và năm học 2016-2017, trong cơng tác vận động học sinh sau khi tốt nghiệp THCS vào học lớp 10 cĩ 2 học sinh cĩ nguy cơ bỏ học: Em Nguyễn Thị Ngọc Hân và em Nguyễn Thị Ngọc Ngân là hai chị em, gia đình hai em thuộc hộ nghèo, cha mẹ phải đi làm thuê, hồn cảnh kinh tế rất khĩ khăn. Sắp đến ngày khai giảng năm học, được vào học lớp 10 mà hai em cịn thiếu thốn dụng cụ, sách vở học tập nên hai em cĩ nguy cơ bỏ học. Tơi đã gặp gỡ, tìm hiểu hồn cảnh, động viên gia đình tạo điều kiện cho em tiếp tục vào học lớp 10, đồng thời vận động hội Khuyến học giúp đỡ, hỗ trợ cho em cặp sách, tập vở. Hai em đã vào học lớp 10 tại trung tâm GDTX huyện Tân Trụ. Hiện nay em Ngân đang học lớp 12 và em Ngân đang học lớp 11 tại trung tâm GDTX huyện Tân Trụ. + Năm học 2016-2017: Em Trần Tuấn Kiệt là học sinh lớp 9 3, do cha mẹ thường xuyên đi làm, thiếu sự quan tâm nhắc nhở của cha mẹ nên vào cuối năm học, em trở nên chán nản học hành, thường hay bỏ học và cĩ dấu hiệu bỏ thi học kỳ II. Cùng với sự động viên, nhắc nhở của nhà trường và giáo viên chủ nhiệm, tơi đã đến nhà em tìm hiểu nguyên nhân và phân tích cho em hiểu tầm quan trọng của việc học. Em đã tham gia thi và năm học 2017-2018 vào học lớp 10.1 tại trung tâm GDTX huyện Tân Trụ. + Năm học 2017-2018: Em Cao Phú Vinh là học sinh lớp 9 1 em thường hay nghỉ học để tụ tập với bạn bè chơi game, Do cha mẹ khơng khuyên bảo được nên định cho em nghỉ học, tơi cùng với giáo viên chủ nhiệm đã đến nhà vận động gia đình cần cương quyết hơn trong việc giáo dục em khơng giao phĩ trách nhiệm cho nhà trường, đồng thời cam kết sẽ thường xuyên kết hợp với gia đình trong việc giám sát việc học của em. Kết quả em đã trở lại lớp tiếp tục học. Qua quá trình thực hiện các biện pháp vận động học sinh ra lớp như đã nêu trên thì tỉ lệ học sinh bỏ học của xã Nhựt Ninh đã giảm một phần nào: Đối với độ tuổi từ 11-18 tuổi: + Số học sinh bỏ học THCS năm học 2017-2018 giảm, chỉ bằng 1/15 so với năm học 2016-2017. 4
  5. SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CƠNG TÁC VẬN ĐỘNG HỌC SINH RA LỚP + Số học sinh bỏ học THPT năm học 2017-2018 giảm, chỉ bằng 2/3 so với năm học 2016-2017. Những kết quả đĩ cũng đã gĩp phần hồn thành các chỉ tiêu về phổ cập giáo dục, xĩa mù chữ mà xã đề ra hàng năm. Năm 2017 Xã Nhựt Ninh duy trì đạt chuẩn phổ cập trung học cơ sở mức độ 2, tỉ lệ thanh thiếu niên 18-21 tuổi cĩ bằng tốt nghiệp THPT, BT THPT hoặc cĩ bằng tốt nghiệp THCN đạt 75,06%. V. KẾT LUẬN. Để nâng cao hiệu quả cơng tác vận động học sinh ra lớp cần thực hiện các yêu cầu sau đây: - Giáo viên phổ cập tìm hiểu kĩ nguyên nhân dẫn đến học sinh bỏ học bằng nhiều biện pháp như liên hệ thường xuyên với nhà trường, giáo viên chủ nhiệm lớp, chính quyền địa phương để nắm bắt kịp thời tình hình bỏ học, sau đĩ đến nhà các em tìm hiểu hồn cảnh gia đình và đặc điểm tâm lý các em - Sau khi đã xác định được nguyên nhân bỏ học thì tùy vào từng trườnghợp cụ thể mà đề ra kế hoạch vận động phù hợp với từng đối tượng học sinh. - Kết hợp với các thành viên trong Ban chỉ đạo, các ban ngành, đồn thể, nhà trường, các lực lượng giáo dục hỗ trợ, giúp đỡ các em khắc phục những khĩ khăn về tinh thần cũng như vật chất để các em cĩ điều kiện đến trường học tập. Đề tài này được áp dụng cho việc thực hiện cơng tác vận động học sinh ra lớp trên địa bàn xã, trọng tâm là các đối tượng học sinh THCS, THPT. Để cơng tác vận động học sinh ra lớp đạt hiệu quả cao cần cĩ sự phối hợp chặt chẽ giữa Ban chỉ đạo, giáo viên phổ cập với nhà trường và các lực lượng giáo dục trong xã hội. Để thực hiện tốt hơn nữa cơng tác huy động học sinh bỏ học ra lớp và duy trì sĩ số, cần thực hiện tốt một số biện pháp sau đây: a) Đối với Nhà trường, Ban chỉ đạo, giáo viên phổ cập, giáo viên chủ nhiệm: cần cĩ sự liên kết, thống nhất với nhau trong việc giáo dục các em, thơng báo kịp thời về những khuyết điểm của các em nhằm kịp thời chấn chỉnh và cĩ biện pháp giúp các em cĩ ý thức học tập tốt để tránh tình trạng bỏ học. b) Đối với chính quyền, đồn thể địa phương: Tăng cường cơng tác xã hội hĩa giáo dục, quản lí thật tốt các điểm vui chơi, giải trí, trên địa bàn. Cùng chung tay với nhà trường xây dựng mơi trường giáo dục lành mạnh, giúp đỡ về tinh thần và vật chất cho học sinh cĩ hồn cảnh khĩ khăn nhằm nâng cao chất lượng giáo dục. 5
  6. SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CƠNG TÁC VẬN ĐỘNG HỌC SINH RA LỚP MỤC LỤC I/ THỰC TRẠNG ĐỀ TÀI SKKN Trang 1 II/ NỘI DUNG CẦN GIẢI QUYẾT Trang 2 III/ BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT Trang 2 IV/ KẾT QUẢ Trang 4 V/ KẾT LUẬN Trang 5 6
  7. SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CƠNG TÁC VẬN ĐỘNG HỌC SINH RA LỚP -Nhận xét đánh giá của Hội đồng khoa học giáo dục Trường : +Tác dụng của SKKN : . +Tính thực tiễn, sư phạm, khoa học: . +Hiệu quả: +Xếp loại: , ngày tháng năm . CT.HĐKHGD -Nhận xét đánh giá của Hội đồng khoa học giáo dục Phòng Giáo Dục – Đào Tạo Tân Trụ : +Tác dụng của SKKN : +Tính thực tiễn, sư phạm, khoa học: +Hiệu quả: +Xếp loại: . , ngày tháng năm . CT.HĐKHGD 7