Chuyên đề Ứng dụng tỉ số lượng giác vào giải toán thực tế
Bạn đang xem tài liệu "Chuyên đề Ứng dụng tỉ số lượng giác vào giải toán thực tế", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- chuyen_de_ung_dung_ti_so_luong_giac_vao_giai_toan_thuc_te.ppt
Nội dung tóm tắt: Chuyên đề Ứng dụng tỉ số lượng giác vào giải toán thực tế
- NHÓM TOÁN 9 CHUYÊN ĐỀ : •ỨNG DỤNG TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC VÀO GIẢI TOÁN THỰC TẾ B A 150 500 I 380m K Giáo viên: PHAN NGỌC LỆ THU
- Hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông Định lí: Trong tam giác vuông, mỗi cạnh góc vuông bằng: a) Cạnh huyền nhân với sin góc đối hoặc nhân với côsin góc kề b) Cạnh góc vuông kia nhân với tang góc đối hoặc nhân với côtang góc kề. b = a.sinB = a.cosC A c = a.sinC = a.cosB b c b = c.tanB = c.cotC B C c = b.tanC = b.cotB a
- Th¸p Eiffel Thñ ®« Pari - Ph¸p Khëi c«ng n¨m:1887 Hoµn thµnh: 15/4/1889 ThiÕt kÕ: Gustave Eiffel
- Bµi 1 Tính chiều cao của tháp Eiffel mà không cần lên tận đỉnh tháp khi biết góc tạo bởi tia nắng mặt trời là 62o và bóng của tháp trên mặt đất là 172m ? 620 172m
- Bµi 1 Tính chiều cao của tháp Eiffel mà không cần lên tận đỉnh tháp khi biết góc tạo bởi tia nắng mặt trời là 62o và bóng của tháp trên mặt đất là 172m Gọi AB là chiều cao của tháp B AC là chiều dài bóng của tháp trên mặt đất Góc BCA là góc tạo bởi tia nắng mặt trời và mặt đất ? Xét ABC vuông tại A, ta có AB= AC.tan C = 172.tan 620 323,5( m ) Vậy chiều cao tháp Eiffel 620 gần bằng 323,5m C 172m A
- Chiều cao nguyªn b¶n cña c«ng tr×nh lµ 300m, theo ®óng thiÕt kÕ, nhưng cét ¨ng ten trªn ®Ønh th¸p gióp th¸p Eiffel đạt tới 324 mÐt. Tõ khi kh¸nh thµnh vµo n¨m 1889, th¸p Eiffel lµ c«ng tr×nh cao nhÊt thÕ giíi gi÷ v÷ng vÞ trÝ nµy trong suèt h¬n 40 n¨m. Trë thµnh biÓu tuîng cña “Kinh ®« ¸nh s¸ng” th¸p Eiffel lµ mét trong nh÷ng c«ng tr×nh kiÕn tróc næi tiÕng nhÊt toµn cÇu.
- Bài 2 Tính chiều cao của cây? ( làm tròn B đến chữ số thập phân thứ nhất) Ta có BH = AB + AH 350 C A 1,7m H 30m D 16
- B Xét tam giác ABC vuông tại A: AB = AC. tanC= AC. tan 350 Ta có BH = AB + AH BH = AC. tan C + AH BH = 30. tan 350 + 1,7 BH 22,7 (m) Vậy chiều cao cây gần bằng 22,7m 350 C A 1,7m H 30m D
- B ? 620 C 172m A
- Bài 3: Tính chiều cao của một ngọn núi cho biết tại 2 điểm cách nhau 1 km trên mặt đất, người ta nhìn thấy đỉnh núi với góc nâng lần lượt là 400 và 320 (làm tròn đến mét)
- Bài 2: Giải Xét tam giác ADC vuông tại C: AC = CD. cot A = CD. cot 320 Xét tam giác ABC vuông tại C: BC = CD. cot B = CD. cot 400 Ta có: AC – BC = AB CD.cot320 – CD. cot 400 = 1 CD (cot 320 – cot 400) = 1 1 CD= 2,447( km ) 2447( m ) cot 3200− cot 40 Vậy chiều cao của ngọn núi gần bằng 2447m
- Bài 4: Hai ngư dân đứng ở một bên bờ sông cách nhau 250m cùng nhìn thấy một cù lao trên song với các góc nâng lần lượt là 300 và 400. Tính khoảng cách d từ bờ sông đến cù lao. d A y C x B y x a a 1 CD = cot 3200− cot 40 a a d = d = cotyx− cot cotyx+ cot
- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ❖ Ôn lại lý thuyết và các bài tập đã sửa. ❖ Làm bài tập về nhà ❖ Chuẩn bị Bài “ôn tập chương 1”
- C B A S tiÕt Hoc kÕt thóc t¹i ®©y.
- Chúc sức khỏe quý thầy cô Cảm ơn các em!