SKKN Vận dụng các hoạt động trải nghiệm trong dạy học chủ đề Truyện dân gian theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong tình hình dịch bệnh hiện nay

docx 50 trang Giang Anh 26/09/2024 440
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Vận dụng các hoạt động trải nghiệm trong dạy học chủ đề Truyện dân gian theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong tình hình dịch bệnh hiện nay", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxskkn_van_dung_cac_hoat_dong_trai_nghiem_trong_day_hoc_chu_de.docx

Nội dung tóm tắt: SKKN Vận dụng các hoạt động trải nghiệm trong dạy học chủ đề Truyện dân gian theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong tình hình dịch bệnh hiện nay

  1. 2. Thực chuẩn bị phiếu ghi chú đã xây dựng hành nói trong (mỗi người được trình bày - nghe thời trong thời gian 5-7 phút). + gian HS trao đổi, góp ý về nội quy dung nói, cách nói của bạn định với + GV hướng dẫn HS thực các đối hành nói: Cần phát huy tượng những đặc điểm của các khác nhau. yếu tố kèm lời và phi ngôn ngữ trong khi nói như ngữ điệu, tư thế, ánh mắt, cử chỉ điệu bộ. - GV yêu cầu HS luyện nói trước lớp + GV cho 2 hoặc 3 HS trình bày trước lớp (thời gian dành cho mỗi HS 5-7 phút); những HS còn lại thực hiện hoạt động nhóm: theo dõi, nhận xét đánh giá (vào phiếu). Biết đánh - GV HD HS lắng nghe, Phiếu đánh Kết quả giá phần đánh giá bài của bạn bằng giá đánh giá trình bày phiếu đánh giá (Mẫu đánh phần trình miệng giá ở dưới) bày của bạn. 3. Đánh của - GV có thể hỏi thêm ấn tượng của HS khi nghe bài giá bạn/nhó m trình bày của bạn bằng câu hỏi gợi dẫn: - Em thích nhất điều gì trong phần trình bày của bạn? - Nếu có thể, em muốn thay đổi điều gì nhất trong phần trình bày của bạn? 36 IV. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM Sau khi áp dụng một số hoạt động trải nghiệm trong dạy học chủ đề Truyện dân gian ở trường THPT của học kì I năm học 2021 - 2022, chúng tôi thu được kết quả
  2. như sau: Bảng đánh giá các năng lực Đọc – Viết – Nói - Nghe của HS các lớp thực nghiệm (10A, 10B) Sĩ số Nội dung Tỉ lệ HS 90 1. 1.1. To, rõ ràng, phát âm 1 2 3 4 5 ĐỌC chuẩn xác, trôi chảy. 0 0 20 60 10 22 67 10% % 1.2. Truyền cảm, ngữ điệu, âm 0 0 24 58 8 lượng phù hợp, hấp dẫn đối với 27% 64 9% người nghe. % 90 2. 2.1. Nội dung bài trình bày tập 0 0 11 69 10 VIẾT trung vào vấn đề chính, hấp 12% 77 11% dẫn, sáng tạo. % 2.2. Sử dụng từ vựng chính 0 0 11 70 9 xác, phù hợp, hay, ấn tượng. 12% 77 10% % 2.3 Kết cấu rõ ràng, phù hợp, 0 0 12 63 15 logic. Mở đầu và kết thúc ấn 13% 70 17% tượng % 216 3. 3.1. Nói lưu loát, dễ nghe. 0 0 22 56 12 NÓI 2 63 13% - 4 % % NGHE3.2. Dáng phù hợp với nội 0 0 20 22% 11 vẻ, tư thế, ánh dung thuyết 59 12% mắt, nét mặt trình. 66%
  3. 37 3.3. Sử dụng những cử chỉ tạo 0 0 15 66 9 ấn tượng, thể hiện thái độ thân 17% 77 10% thiện, giao lưu tích cực với % người nghe. Bảng đánh giá các năng lực Đọc – Viết – Nói - Nghe của HS Các lớp không thực nghiệm (10K.10M) Sĩ Nội dung Tỉ lệ số HS 85 1. ĐỌC 1.1. To, rõ ràng, phát âm 1 2 3 4 5 chuẩn xác, trôi chảy. 5 50 25 5 0 6 59 29% 6 % % % 1.2. Truyền cảm, ngữ điệu, 50 25 5 5 0 âm lượng phù hợp, hấp dẫn 59 29 6% 6% 0% đối với người nghe. % % 85 2. 2.1. Nội dung bài trình bày 10 50 25 0 0 VIẾT tập trung vào vấn đề chính, 8,5 59 29,5 0% 0% hấp dẫn, sáng tạo. % % % 2.2. Sử dụng từ vựng chính 6 60 19 0 0 xác, phù hợp, hay, ấn tượng. 7% 70 23% 0% 0% %
  4. 2.3 Kết cấu rõ ràng, phù hợp, 10 50 25 0 0 logic. Mở đầu và kết thúc ấn 8,5 59 29,5 0% 0% tượng % % % 85 3. 3.1. Nói lưu loát, dễ nghe. 8 52 25 0 0 NÓI 9,5 61 29,5 0% 0% - % % % NGHE 38 3.2. Dáng vẻ, tư thế, ánh mắt, 30 50 5 0 0 nét mặt phù hợp với nội dung 35 59 6% 0% 0% thuyết trình. % % 3.3. Sử dụng những cử chỉ 50 30 5 0 0 tạo ấn tượng, thể hiện thái độ 59 35 6% 0% 0% thân thiện, giao lưu tích cực % % với người nghe. Lưu ý: - Mức 5: rất tốt - Mức 4: tốt - Mức 3: khá - Mức 2: Bình thường - Mức 1: không đạt Với kết quả khảo sát như trên, qua đối chiếu, so sánh kết quả, chúng tôi nhận thấy rằng việc áp dụng các hoạt động trải nghiệm vào dạy học môn Ngữ văn đã mang lại kết quả tích cực. Nếu ở các lớp không áp dụng hình thức trải nghiệm, giờ học còn nhàm chán, cứng nhắc, chưa phát huy được các năng lực Đọc – Viết - Nói – Nghe của HS, thì ngược lại, ở những lớp áp dụng các hình thức trải nghiệm, HS hứng thú, tích cực học tập, các năng lực do đó cũng tiến bộ trông thấy. Từ đó cho thấy việc vận dụng các HĐTN trong dạy học chủ đề Truyện dân gian không chỉ đưa lại cho HS môi trường học tập thoải mái, vui vẻ mà còn góp phần nâng cao hơn chất lượng của các giờ học Ngữ Văn.
  5. 39 Phần III. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ I. Kết luận - Vận dụng các hoạt động trải nghiệm trong dạy học chủ đề truyện dân gian Việt Nam trong chương trình Ngữ văn 10 là đa dạng hóa các hình thức học tập giúp các tiết học văn trở nên sinh động, hấp dẫn hơn. Các em học tập tích cực, chủ động, tương tác tốt. Qua hình thức dạy học theo dự án, thiết kế trên phần mềm powerpoir, diễn kịch còn giúp học sinh rèn luyện các kĩ năng nghe, nói, đọc, viết, hình thành năng lực giao tiếp; ứng dụng công nghệ số vào dạy học Ngữ văn - Khi thực hiện sân khấu hóa tác phẩm văn học bằng một clip video, các em phải đi thực tế tìm những cảnh quay phù hợp với câu chuyện. Điều đó sẽ giúp các em có được những trải nghiệm thú vị trong cuộc sống khi thực hiện cảnh quay. Học văn qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo mở ra một không gian mới ngoài lớp học. Khi được tham gia, tự xây dựng nội dung bài học sẽ giúp các em khắc sâu kiến thức hơn. Từ đó, các em phát huy được năng lực, sở trường, bồi dưỡng tâm hồn yêu quê hương, đất nước, ứng dụng những giá trị của văn học vào cuộc sống. - Hình thức này cũng rèn luyện nhiều kĩ năng mà trong chương trình học khó có thể thực hiện được như: làm việc nhóm, viết kịch bản, đóng vai, diễn xuất, kĩ năng ghi hình video Các em sẽ thấy yêu thích, hứng thú hơn khi tiếp cận tác phẩm. Nó góp phần phát hiện những nhân tố có năng khiếu nghệ thuật để phát triển phong trào văn nghệ trong nhà trường, địa phương. - Những HĐTNST được đề xuất trong đề tài này không chỉ phù hợp với dạy học trực tiếp, dạy học trực tuyến, mà còn bắt kịp chương trình giáo dục phổ thông mới- khi trải nghiệm sáng tạo hoạt động giáo dục bắt buộc từ lớp 1 đến lớp 12. II. Kiến nghị - Nhà trường nên khuyến khích và tạo điều kiện để giáo viên “bước ra ngoài không gian lớp học” trong những giờ dạy học về Chủ đề Văn học dân gian Việt Nam. - Giáo viên cần giao nhiệm vụ cho học sinh thay vì ôm đồm tất cả, có như thế mới phát huy được những năng lực ẩn giấu ở các em, đồng thời, sẽ tạo hứng thú cho các em làm việc, những giờ học văn sẽ sôi nổi và hiệu quả hơn rất nhiều. Diễn Châu, ngày 20 tháng 4 năm 2022 Đồng tác giả Nguyễn Thị Châu Hiếu Trần Thị Hương Thơm 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO
  6. 1. Đổi mới giờ dạy học tác phẩm văn chương ở nhà trường phổ thông, Trương Dĩnh, 1999. 2. Phương pháp dạy học Văn, Phan Trọng Luận, Nxb ĐHQG 1998 3. Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong nhà trường phổ thông, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016 (Nhóm tác giả) 4. Giáo trình thực hành dạy học Ngữ văn, Phạm Thu Hương chủ biên, Nxb ĐHSP, 2018 41 PHỤ LỤC (PL) BẢNG: Tiêu chí đánh giá sản phẩm dự án (PL1) STT Tiêu chí đánh giá Thang điểm 1 Ý tưởng xây dựng sản phẩm 15
  7. - Có ý tưởng độc đáo, sáng tạo, sắp xếp trật tự, khoa học và logic - Có ý tưởng hay, sáng tạo, nhưng sắp xếp chưa khoa học và logic - Thiếu ý tưởng sáng tạo, sắp xếp rời rạc, chưa khoa học và logic 2 Nội dung sản phẩm 30 - Chính xác, đầy đủ, có tính giáo dục và thuyết phục - Chính xác, đầy đủ, có tính giáo dục nhưng chưa thuyết phục - Thiếu chính xác, chưa đầy đủ, có tính giáo dục, thiếu thuyết phục 3 Tài nguyên (tài liệu) 15 - Đầy đủ, phù hợp, đa dạng, xử lí thông tin tốt - Đầy đủ, phù hợp, thiếu sự đa dạng, hạn chế khi xử lí thông tin - Chưa đầy đủ, thiếu sự đa dạng, xử lí kém 4 Hình thức trình bày sản phẩm 20 - Cấu trúc hợp lí, đề mục trình bày khoa học, font chữ và căn chỉnh phù hợp - Cấu trúc hợp lí, đề mục trình bày chưa khoa học, font chữ và căn chỉnh phù hợp - Cấu trúc chưa hợp lí, đề mục trình bày chưa khoa học, font chữ và căn chỉnh kém 5 Cách thức trình bày / giới thiệu sản phẩm 10 - Cả nhóm cùng trình bày sản phẩm, có tính thuyết phục, hấp dẫn - Đại diện nhóm cùng trình bày sản phẩm, có tính thuyết phục, hấp dẫn - Đại diện nhóm cùng trình bày sản phẩm, ít có tính thuyết phục, hấp dẫn 6 Thời gian hoàn thành sản phẩm 10
  8. Đúng và trước thời hạn Chậm hơn so với thời hạn Không hoàn thành Bảng: Tiêu chí đánh giá cá nhân trong hoạt động nhóm (PL2) ST Tiêu chí đánh giá Thang điểm T 1 Tham gia vào các buổi họp nhóm 20 -Đầy đủ - Thường xuyên - Một vài buổi - Không buổi nào Tham gia đóng góp ý kiến 20 2 - Tích cực - Thường xuyên - Thỉnh thoảng - Không bao giờ Hoàn thành công việc của nhóm giao đúng thời hạn 20 3 - Luôn luôn - Thường xuyên - Thỉnh thoảng - Không bao giờ Hoàn thành công việc của nhóm giao có chất lượng 20 4 - Đầy đủ, chất lượng tốt
  9. - Đầy đủ, chất lượng chưa tốt - Chưa đầy đủ, chất lượng chưa tốt - Không hoàn thành 5 Hợp tác tốt với các thành viên khác trong nhóm 20 - Tốt - Bình thường - Không tốt - Không hợp tác MẪU PHIẾU ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC (PL3) Họ và tên HS: Lớp: Tiêu chí Hành vi Mức độ đạt được 1. Khả năng thành 1.1. Nói lưu loát, phát âm 1 2 3 4 5 thạo khi nói chuẩn xác, trôi chảy. 1.2. Nói truyền cảm, ngữ điệu, âm lượng phù hợp, hấp dẫn đối với người nghe. 2. Nội dung nói 2.1. Nội dung bài trình bày tập trung vào vấn đề chính (một trải nghiệm đáng nhớ). 2.2. Nội dung bài trình bày chi tiết, phong phú, hấp dẫn. 2.3. Trình tự kể phù hợp, logic.
  10. 3. Sử dụng từ ngữ 3.1. Sử dụng từ vựng chính xác, phù hợp. 3.2. Sử dụng từ ngữ hay, hấp dẫn, ấn tượng 4. Sử dụng các 4.1. Dáng vẻ, tư thế, ánh mắt, phương tiện phi nét mặt phù hợp với nội dung ngôn ngữ phù hợp thuyết trình. 4.2. Sử dụng những cử chỉ tạo ấn tượng, thể hiện thái độ thân thiện, giao lưu tích cực với người nghe. 5. Mở đầu và kết 5. Mở đầu và kết thúc ấn thúc tượng PHỤ LỤC 4: CÂU HỎI KHẢO SÁT THỰC TIỄN Câu hỏi khảo sát Sĩ số HS Tỉ lệ khảo sát Thích/ Khá Bình Khô Tốt thích/ thường ng Khá tốt thích Không khí giờ học Ngữ văn khi không có hoạt động trải nghiệm? Anh/ chị có thích các HĐTN trong giờ học Văn không? HĐTN giúp anh/chị phát huy năng lực của bản thân như thế nào?
  11. Tâm lý của anh/chị khi tham gia các HĐTN trong giờ học Ngữ văn? PHỤ LỤC 5: FILE ĐỌC DIỄN CẢM VÀ ĐỌC LỒNG VAI Hình ảnh: Học sinh đọc diễn cảm và đọc lồng vai