Hoạt động xét sáng kiến, Đề tài khoa học phục vụ công tác thi đua khen thưởng tại cơ sở

pptx 25 trang Giang Anh 20/03/2024 2520
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Hoạt động xét sáng kiến, Đề tài khoa học phục vụ công tác thi đua khen thưởng tại cơ sở", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxhoat_dong_xet_sang_kien_de_tai_khoa_hoc_phuc_vu_cong_tac_thi.pptx

Nội dung tóm tắt: Hoạt động xét sáng kiến, Đề tài khoa học phục vụ công tác thi đua khen thưởng tại cơ sở

  1. HOẠT ĐỘNG XÉT SÁNG KIẾN, ĐỀ TÀI KHOA HỌC PHỤC VỤ CÔNG TÁC THI ĐUA KHEN THƯỞNG TẠI CƠ SỞ
  2. Văn bản quy phạm pháp luật về Sáng kiến giai đoạn 1981 - 2012 ◼ Nghị định 31/CP ngày 23/1/1981 ban hành Điều lệ về Sáng kiến cải tiến kỹ thuật & Hợp lý hóa sản xuất và sáng chế (Điều lệ sáng kiến – Sáng chế 1981). ◼ Chỉ thị 20-TTg ngày 23/1/1981 của Thủ tướng về việc thi hành Điều lệ sáng kiến – Sáng chế 1981. ◼ Thông tư liên Bộ 892/TT-LB của Bộ Tài chính - Ủy ban KHKT Nhà nước ngày 04/8/1982 hướng dẫn thi hành Những vấn đề về Tài chính & Trả thưởng theo Điều lệ sáng kiến – Sáng chế 1981. ◼ Quyết định 92/HĐBT ngày 05/8/1986 bổ sung, sửa đổi một số điều khoản của Điều lệ sáng kiến – Sáng chế 1981.
  3. Văn bản quy phạm pháp luật về Sáng kiến giai đoạn 1981 - 2012 ◼ Chỉ thị 140/CT của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng ngày 10/5/1988 về việc đẩy mạnh hoạt động Sáng kiến, Sáng chế & Sở hữu công nghiệp. ◼ Nghị Đinh 84-HĐBT ngày 20/3/1990 sửa đổi, bổ sung Điều lệ sáng kiến – Sáng chế 1990 ◼ Thông tư 1134/SC ngày 17/10/1991 của Ủy ban KHKT Nhà nước hướng dẫn thi hành Nghị định 84-HĐBT sửa đổi, bổ sung Điều lệ sáng kiến – Sáng chế 1990. ◼ Thông tư Liên Bộ 99/TC-KHCNMT ngày 02/12/1993 hướng dẫn Quản lý, thu chi tài chính trong hoạt động sáng kiến & Sở hữu công nghiệp. ◼ Nghị định 13/2012/NĐ-CP ban hành Điều lệ sáng kiến 2012. ◼ Thông tư 18/2013/TT-BKHCN hướng dẫn thi hành Điều lệ SK
  4. Vai trò của Hoạt động Sáng kiến ◼ Góp phần khuyến khích, thúc đẩy và hỗ trợ cho hoạt động sáng kiến, đưa hoạt động sáng kiến phát triển thành phong trào thi đua lao động sáng tạo. ◼ Tạo cơ chế động viên, khen thưởng người lao động tạo ra sáng kiến và là cơ sở để đánh giá thi đua khen thưởng (theo quy định của luật Thi đua khen thưởng) ◼ Giúp lãnh đạo đơn vị theo dõi và quản lý được các sáng kiến như một loại tài sản, từ đó có thể tiến hành chia sẻ kiến thức, ứng dụng hoặc thương mại hóa sáng kiến
  5. Vai trò của Hoạt động Sáng kiến ◼ Góp phần nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả lao động, đáp ứng yêu cầu của thực tiễn. ◼ Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động trong quá trình tạo ra sáng kiến được ứng dụng và đem lại lợi ích trong đơn vị ◼ Bảo đảm việc cân bằng lợi ích giữa người lao động và người sử dụng lao động trong quá trình ứng dụng sáng kiến. ◼ Phát huy quyền dân chủ, thống nhất với pháp luật về thi đua, khen thưởng, khai thác trí tuệ tập thể.
  6. Nghị định 13/2012/NĐ-CP ban hành Điều lệ sáng kiến 2012 Chương I: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 2. Giải thích từ ngữ 1. “Hoạt động sáng kiến” bao gồm các hoạt động tạo ra, áp dụng sáng kiến, công nhận sáng kiến, thực hiện quyền và nghĩa vụ liên quan đến sáng kiến. 2. “Chuyển giao sáng kiến” là việc truyền đạt toàn bộ kiến thức, thông tin về sáng kiến để người được chuyển giao có thể áp dụng sáng kiến. 3. “Áp dụng sáng kiến lần đầu” là việc áp dụng sáng kiến lần đầu tiên, kể cả áp dụng thử. 4. “Cơ sở” là cơ quan, tổ chức được thành lập theo pháp luật, có thể nhân danh chính mình tham gia quan hệ pháp luật dân sự một cách độc lập.
  7. Nghị định 13/2012/NĐ-CP ban hành Điều lệ sáng kiến 2012 Chương I: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 2. Giải thích từ ngữ 5. “Tác giả sáng kiến” là người trực tiếp tạo ra sáng kiến bằng chính lao động sáng tạo của mình. Đồng tác giả sáng kiến là những tác giả cùng nhau tạo ra sáng kiến. 6. “Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến” là cơ quan, tổ chức, cá nhân đầu tư kinh phí, phương tiện vật chất - kỹ thuật dưới hình thức giao việc, thuê việc hoặc các hình thức khác cho tác giả để tạo ra sáng kiến. Tác giả sáng kiến đồng thời là chủ đầu tư tạo ra sáng kiến nếu không có cơ quan, tổ chức, cá nhân nào giao việc, thuê việc hoặc đầu tư kinh phí, phương tiện vật chất - kỹ thuật cho tác giả để tạo ra sáng kiến đó.
  8. Thông tư 18/2013/TT-BKHCN “Cơ sở” quy định tại khoản 4 Điều 2 của Điều lệ Sáng kiến có quyền và trách nhiệm xét công nhận sáng kiến, bao gồm: 1. Pháp nhân, tức là tổ chức đáp ứng các điều kiện quy định tại Điều 84 của Bộ luật Dân sự, cụ thể là: a) Được thành lập hợp pháp; b) Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ; c) Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản đó; d) Nhân danh mình tham gia quan hệ pháp luật một cách độc lập.
  9. Thông tư 18/2013/TT-BKHCN “Cơ sở” quy định tại khoản 4 Điều 2 của Điều lệ Sáng kiến có quyền và trách nhiệm xét công nhận sáng kiến, bao gồm: 2. Các đơn vị không có tư cách pháp nhân, nhưng có thể nhân danh chính mình tham gia quan hệ pháp luật dân sự một cách độc lập (ví dụ: hộ gia đình, tổ hợp tác, hộ kinh doanh, doanh nghiệp tư nhân, văn phòng luật sư ). 3. Các đơn vị có con dấu và tài khoản riêng, hạch toán kinh tế phụ thuộc pháp nhân cấp trên (ví dụ: các chi nhánh của doanh nghiệp, các trung tâm trực thuộc tập đoàn, tổng công ty của Nhà nước ), và được pháp nhân cấp trên ủy quyền, ủy nhiệm thực hiện việc công nhận sáng kiến ở đơn vị bằng văn bản hoặc quy định nội bộ (ví dụ: quy định trong quy chế về hoạt động sáng kiến ở cơ sở).
  10. Một số lưu ý Khoản 2 Điều 9 Nghị định số 91/2017/NĐ-CP 2. Danh hiệu Chiến sỹ thi đua cấp bộ, ban, ngành, tỉnh, đoàn thể trung ương được xét tặng cho cá nhân có thành tích tiêu biểu xuất sắc trong số những cá nhân có ba lần liên tục đạt danh hiệu “Chiến sĩ thi đua cơ sở”. Sáng kiến, đề tài nghiên cứu khoa học để làm căn cứ xét tặng danh hiệu Chiến sỹ thi đua cấp bộ, ban, ngành, tỉnh, đoàn thể trung ương do người đứng đầu bộ, ban, ngành, tỉnh, đoàn thể trung ương xem xét, công nhận
  11. Một số lưu ý Điều 6 Thông tư 08/2017/TT-BNV ◼ Việc đánh giá, công nhận phạm vi ảnh hưởng, hiệu quả áp dụng của sáng kiến để làm căn cứ xét, tặng danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng do Người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền xem xét, công nhận. ◼ Đề tài nghiên cứu khoa học để làm căn cứ xét, tặng danh hiệu thi đua các cấp và khen thưởng hoặc đề nghị cấp trên khen thưởng là đề tài khoa học đã được nghiệm thu ở mức đạt trở lên, được áp dụng trong thực tiễn mang lại hiệu quả cao, đã được cơ quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền xem xét, quyết định. ◼ Đối tượng được công nhận có đề tài nghiên cứu khoa học để làm căn cứ xét danh hiệu thi đua và các hình thức khen thưởng là Chủ nhiệm đề tài và người trực tiếp tham gia nghiên cứu đề tài.
  12. Một số lưu ý Quyết định 24/2018/QĐ-UBND quy định về công tác thi đua, khen thưởng tại thành phố Hồ Chí Minh Điều 40. Hội đồng xét sáng kiến, Hội đồng khoa học 3. Hội đồng xét sáng kiến, Hội đồng khoa học cấp thành phố và cấp cơ sở có trách nhiệm giúp người đứng đầu xem xét, đánh giá phạm vi ảnh hưởng của sáng kiến, đề tài nghiên cứu khoa học được ứng dụng vào thực tiễn mang lại hiệu quả để làm căn cứ đề nghị xét tặng danh hiệu chiến sĩ thi đua các cấp và đề nghị các hình thức khen thưởng theo quy định. 4. Sáng kiến, đề tài nghiên cứu khoa học có phạm vi ảnh hưởng, hiệu quả áp dụng ở cấp nào thì được làm căn cứ để xét tặng danh hiệu Chiến sĩ thi đua ở cấp đó. 01 sáng kiến hoặc 01 đề tài nghiên cứu khoa học chỉ được xem xét đề nghị xét tặng 01 danh hiệu thi đua hoặc 01 hình thức khen thưởng theo quy định.
  13. Một số lưu ý Quy định Sáng kiến Đề tài Khoa học Luật KH&CN Công nhận Sáng kiến Đã được nghiệm thu Luật TĐ&KT Đánh giá phạm vi ảnh Đã được áp dụng và hưởng mang lại hiệu quả
  14. Công nhận phạm vi Công nhận phạm SÁNG Công nhận ảnh hưởng của vi ảnh hưởng KIẾN sáng kiến Sáng kiến cấp cơ sở cấp Thành phố - Sản phẩm: QĐ công - Sản phẩm: QĐ - Sản phẩm: QĐ nhận SK công nhận phạm vi công nhận phạm vi - Thực hiện: Đơn vị cơ ảnh hưởng cấp Cơ sở ảnh hưởng cấp TP sở - Thực hiện: Đơn vị - Thực hiện: UBND -Mục tiêu: đánh giá cán có thẩm quyền trao TP bộ CC-VC theo NĐ56, tặng CSTĐ Cơ sở NĐ88 - Mục tiêu: là 1 - Mục tiêu: là 1 trong (có SK → là 1 trong trong các điều kiện các điều kiện đánh giá các điều kiện để trao để trao tặng CSTĐ hoàn thành xuất sắc tặng CSTĐ cơ sở cấp TP, Huân nhiệm vụ) chương,
  15. Tóm tắt Các Hội đồng Quy định về Quy định về Sáng Kiến Thi đua khen thưởng Hội đồng Sáng kiến Công nhận Sáng Đề xuất phạm vi ảnh đơn vị Cơ sở kiến hưởng ở các cấp • Công nhận phạm vị Công nhận Sáng Hội đồng Sáng kiến Sở, ảnh hưởng ở cấp Sở, kiến cho các Phòng, Ngành, Quận/Huyện Ngành, Quận/Huyện(*) Ban chuyên môn Tổng Cty để phục vụ Tổng Cty . (đơn vị có trực thuộc trao danh hiệu Chiến sĩ thẩm quyền công nhận danh thi đua cơ sở) hiệu “Chiến sĩ thi đua cơ sở”) • Đề xuất phạm vi ảnh hưởng cấp Thành phố Hội đồng xét công nhận • Công nhận phạm sáng kiến cấp Thành phố vị ảnh hưởng cấp Thành phố
  16. Tóm tắt (tt) Lưu ý: (*): Phòng chuyên môn thuộc Quận/Huyện là một pháp nhân, do đó cũng là một đơn vị cơ sở, tuy nhiên, các Phòng đều có quy mô nhỏ. Theo đó: (có thể tham khảo lựa chọn một trong hai cách thực hiện): 1. Hội đồng Sáng kiến quận/huyện có chức năng: ◼ Xét công nhận sáng kiến tại các Phòng chuyên môn. Và ◼ Công nhận phạm vi ảnh hưởng cho sáng kiến trong toàn Quận 2. Các phòng chuyên môn tự xét sáng kiến và chuyển cho Hội đồng Sáng kiến quận/huyện công nhận phạm vi ảnh hưởng (Hội đồng Sáng kiến quận chỉ có một chức năng công nhận phạm vi ảnh hưởng của sáng kiến)
  17. Tham khảo ◼ Đánh giá phạm vi ảnh hưởng: ◼ Khả năng nhân rộng của sáng kiến ◼ Quy mô (cá nhân/tổ chức) thụ hưởng (với sáng kiến liên quan đến việc cung cấp sản phẩm/dịch vụ)
  18. Tham khảo ◼ Phần mô tả Sáng kiến nên có ít nhất 3 phần: 1. Thực trạng : nêu vấn đề cần giải quyết (đó có thể là khó khăn, hạn chế, bất cập, nhu cầu mới phát sinh ). 2. Nội dung giải pháp: các giải pháp cụ thể để giải quyết vấn đề đã nêu trong phần thực trạng 3. Hiệu quả mang lại: (sau khi áp dung giải pháp trên thì hiệu quả là )
  19. ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM SỞ . Độc lập – Tự do – Hạnh phúc HỘI ĐÒNG SÁNG KIẾN BẢNG ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN ĐỀ NGHỊ XÉT CÔNG NHẬN VÀ PHẠM VI ẢNH HƯỞNG THUỘC KHỐI CƠ QUAN SỞ Thành viên đánh giá : Nguyễn Văn A Có tính Đã được Có khả Kết quả đánh Tóm tắt mới trong áp năng Tên sáng kiến, giá phạm vi phạm vi dụng/áp mang TT Sáng Tác giả hiệu quả và ảnh hưởng đơn vị dụng thử lại lợi kiến phạm vi ảnh cấp Sở tại đơn vị ích hưởng Có Không 01 X X X X 02 X X X X
  20. ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM SỞ . Độc lập – Tự do – Hạnh phúc HỘI ĐÒNG SÁNG KIẾN BẢNG TỔNG HỢP ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN ĐỀ NGHỊ XÉT CÔNG NHẬN VÀ PHẠM VI ẢNH HƯỞNG THUỘC SỞ Ủy Kết quả đánh giá phạm Tên Sáng Ủy Ủy Ủy Ủy TT Tác giả viên vi ảnh hưởng cấp Sở kiến viên viên viên viên 1 2 3 4 5 Có Không TRUNG TÂM . 01 X X X X X X X 02 X X X X X KHỐI CƠ QUAN 01 X X X X X
  21. ĐỀ TÀI đã đã được Áp dụng KHOA HỌC Nghiệm thu có hiện quả Sản phẩm: Quyết định Sản phẩm: Các bằng nghiệm thu chứng, xác nhận . Thực hiện: Đơn vị giao Thực hiện: Tổ chức, đơn nhiệm vụ thực hiện vị đã ứng dụng kết quả đề tài
  22. Đánh giá đề tài khoa học ◼ Báo cáo nghiệm thu đề tài nghiên cứu khoa học (bản sao). ◼ Quyết định hoặc biên bản nghiệm thu đề tài (bản sao). ◼ Giấy chứng nhận đăng ký kết quả thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ, nếu là đề tài có sử dụng kinh phí từ ngân sách nhà nước, do Trung tâm Thông tin và Thống kê Khoa học và Công nghê cấp. ◼ Các bằng chứng chứng minh đề tài đã được áp dụng trong thực tiễn qua các hình thức như: hợp đồng chuyển giao, xác nhận của tổ chức ứng dụng đề tài, kỷ yếu hội thảo, hội nghi khoa học .
  23. Xin cám ơn quý vị đã chú ý lắng nghe