Sáng kiến kinh nghiệm Đổi mới phương pháp dạy học mĩ thuật theo hướng phát triển năng lực học sinh qua bài vẽ tranh Đề tài
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Đổi mới phương pháp dạy học mĩ thuật theo hướng phát triển năng lực học sinh qua bài vẽ tranh Đề tài", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_doi_moi_phuong_phap_day_hoc_mi_thuat_t.doc
Nội dung tóm tắt: Sáng kiến kinh nghiệm Đổi mới phương pháp dạy học mĩ thuật theo hướng phát triển năng lực học sinh qua bài vẽ tranh Đề tài
- Sáng kiến : “Một số phương pháp dạy học đổi mới môn mĩ thuật theo hướng phát triển năng lực và phẩm chất học sinh qua phân môn vẽ tranh đề tài”. Tiết 29 ĐỀ TÀI AN TOÀN GIAO THÔNG IV.CỦNG CỐ: 1. Qua bài học ngày hôm nay giúp các em nhận biết được điều gì? 2. Cần làm gì để đảm bảo thực hiện an toàn giao thông đối với bản thân, và gia đình.Khi tham gia giao thông? “Sử dụng những câu hỏi nhằm giáo dục kĩ năng sống cho học sinh qua bài học” 5. Dạy học bằng phương pháp bản đồ tư duy (Imindmap): Việc vận dụng bản đồ tư duy trong dạy học sẽ dần hình thành cho học sinh tư duy mạch lạc, hiểu biết vấn đề một cách sâu sắc, có cách nhìn vấn đề một cách hệ thống, khoa học. Sử dụng bản đồ tư duy kết hợp với các phương pháp dạy học tích cực khác như vấn đáp gợi mở, thuyết trình, có tính khả thi cao góp phần đổi mới phương pháp dạy học sẽ giúp học sinh dễ nhớ và nắm vững trọng tâm bài học một cách dễ dàng. Việc dạy học bằng bản đồ tư duy có ưu điểm là phát huy tối đa tính sáng tạo của học sinh, phát triển năng khiếu hội họa, sở thích của học sinh, các em tự do chọn màu sắc (xanh, đỏ, vàng, tím, ), đường nét (đậm, nhạt, thẳng, cong ), các em tự “sáng tác” nên trên mỗi BĐTD thể hiện rõ cách hiểu, cách trình bày kiến thức của từng HS và BĐTD do các em tự thiết kế nên các em yêu quí, trân trọng “tác phẩm” của mình. 29 Giáo viên : Hồ Chí Cường - Đơn vị : Trường THCS Nguyễn Thị Định - Năm học: 2018 - 2019
- Sáng kiến : “Một số phương pháp dạy học đổi mới môn mĩ thuật theo hướng phát triển năng lực và phẩm chất học sinh qua phân môn vẽ tranh đề tài”. “Sử dụng bản đồ tư duy ở cuối mỗi bài, kì học sẽ giúp học sinh ghi nhớ nội dung” 6. Tổ chức học trên lớp, học ngoài lớp: Bên cạnh việc tổ chức hoạt động dạy học theo nhóm, giáo viên cần biết linh hoạt các hình thức dạy học ở trong lớp học và ngoài lớp tùy vào nội dung bài học sao cho phù hợp, để học sinh sẽ hứng thú với từng nội dung bài học khác nhau, các em học sinh cũng sẽ không cảm thấy bị nhàm chán bởi một nội dung vẽ tranh đề tài cụ thể. 30 Giáo viên : Hồ Chí Cường - Đơn vị : Trường THCS Nguyễn Thị Định - Năm học: 2018 - 2019
- Sáng kiến : “Một số phương pháp dạy học đổi mới môn mĩ thuật theo hướng phát triển năng lực và phẩm chất học sinh qua phân môn vẽ tranh đề tài”. Tổ chức tiết học ngoài lớp cho học sinh với chủ đề khám phá thiên nhiên Các em được trải nghiệm các hình thức học khác nhau, và học ngoài lớp học sinh cũng hứng thú nhiều hơn, chất lượng bài vẽ cũng có hiệu quả cao hơn. “Phương pháp vẽ theo nhóm khi học ngoài trời” 31 Giáo viên : Hồ Chí Cường - Đơn vị : Trường THCS Nguyễn Thị Định - Năm học: 2018 - 2019
- Sáng kiến : “Một số phương pháp dạy học đổi mới môn mĩ thuật theo hướng phát triển năng lực và phẩm chất học sinh qua phân môn vẽ tranh đề tài”. Giúp học sinh phát huy được tính tập thể phối hợp cùng suy nghĩ cùng làm việc thảo luận để cùng có hướng giải quyết vấn đề một cách hiệu quả, cụ thể là hoàn thành yêu cầu bài vẽ . Mỗi tiết học tổ chức được nhiều hình thức cho học sinh tham gia bài học thì các em sẽ hứng thú hơn, trong các hình thức tổ chức đó thì tổ chức hoạt động dạy ngoài lớp là rất quan trọng tùy vào yêu cầu đề bài mà giáo viên áp dụng phương pháp hoạt động này sao cho có hiệu quả và thiết thực. 7. Tổ chức trưng bày kết quả học tập của học sinh: Biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục thẩm mĩ bằng môn học mĩ thuật trong hoạt động nghệ thuật ở trường THCS theo hướng phát huy tính tích cực, thẩm mĩ quan tâm đến việc cung cấp điều kiện và tạo cơ hội để học sinh có hứng thú và chủ động tham gia vào hoạt động này, do đó việc cải tiến các tác động sư phạm nhằm phát huy vai trò của chủ thể phải xuất phát từ đặc thù của môn học, đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi, hoạt động học tập trên lớp kết hợp với các hoạt động tổng kết và trưng bày sản phẩm, tranh vẽ của học sinh ở cuối tiết học, cuối kì học và cuối năm học. 32 Giáo viên : Hồ Chí Cường - Đơn vị : Trường THCS Nguyễn Thị Định - Năm học: 2018 - 2019
- Sáng kiến : “Một số phương pháp dạy học đổi mới môn mĩ thuật theo hướng phát triển năng lực và phẩm chất học sinh qua phân môn vẽ tranh đề tài”. 33 Giáo viên : Hồ Chí Cường - Đơn vị : Trường THCS Nguyễn Thị Định - Năm học: 2018 - 2019
- Sáng kiến : “Một số phương pháp dạy học đổi mới môn mĩ thuật theo hướng phát triển năng lực và phẩm chất học sinh qua phân môn vẽ tranh đề tài”. Trưng bày kết quả học tập của học sinh ở trên lớp và ở phòng bộ môn Thông qua hoạt động này giúp học sinh rèn luyện và phát triển khả năng hiểu và cảm nhận sản phẩm mĩ thuật về bố cục, màu sắc và sắc thái biểu cảm. Từ đó hình thành và phát triển khả năng phân tích sản phẩm thông qua các yếu tố tạo hình như nhận xét về: bố cục, đường nét, màu sắc, 34 Giáo viên : Hồ Chí Cường - Đơn vị : Trường THCS Nguyễn Thị Định - Năm học: 2018 - 2019
- Sáng kiến : “Một số phương pháp dạy học đổi mới môn mĩ thuật theo hướng phát triển năng lực và phẩm chất học sinh qua phân môn vẽ tranh đề tài”. Tranh vẽ đề tài của học sinh bằng chất liệu sáp dầu, màu nước Giúp học sinh phát triển khả năng sử dụng ngôn ngữ để biểu đạt ý tưởng, khắc sâu các kiến thức kĩ năng vừa được thực hành sáng tạo. Ở hoạt động này giáo viên gợi ý cho học sinh thảo luận, suy nghĩ và trình bày ý kiến cá nhân. 8. Tổ chức dạy và học đến với các làng nghề, hoạt động ngoại khóa: 35 Giáo viên : Hồ Chí Cường - Đơn vị : Trường THCS Nguyễn Thị Định - Năm học: 2018 - 2019
- Sáng kiến : “Một số phương pháp dạy học đổi mới môn mĩ thuật theo hướng phát triển năng lực và phẩm chất học sinh qua phân môn vẽ tranh đề tài”. Sinh hoạt ngoại khóa với môn học mĩ thuật là một trong những hoạt động cung cấp, củng cố kiến thức cho học sinh, tạo cho các em niềm hứng thú, say mê với môn học hay các vấn đề xã hội. Từ những buổi ngoại khóa cho thấy, học sinh nắm kiến thức nhanh, vững hơn, sâu và chắc hơn so với việc học ở lý thuyết ở lớp.Hoạt động ngoại khoá không chỉ góp phần nâng cao khả năng tư duy độc lập, tăng cường khả năng sáng tạo trong học tập, kích thích lòng ham muốn tìm tòi, khám phá những kiến thức mới, đồng thời học sinh có thể hiểu sâu hơn về những giá trị lịch sử, giá trị văn hoá của những di sản mĩ thuật trên quê hương, địa phương mà mình sinh sống. Với môn học mĩ thuật hoạt động ngoại khóa là rất cần thiết, học sinh không chỉ được được tiếp xúc với thế giới muôn màu, muôn vẻ, sôi động, được tận mắt nhìn thấy tác phẩm mĩ thuật, mà khả năng nhìn nhận là một trong những đặc trưng của môn mĩ thuật. Nhìn không chỉ để thấy, mà nhìn để bồi dưỡng thẩm mỹ thị giác. Học mĩ thuật, học sinh cần được nghe, được nhìn và được vẽ. Nghe – Nhìn – Vẽ cần phải được liên kết chặt chẽ với nhau trong suốt quá trình học mĩ thuật. Hoạt động ngoại khóa có thể sử dụng thời gian trái buổi hay sử dụng tiết tổng kết năm học của bộ môn để tổ chức hoạt động ngoại khóa, giáo viên cần biết linh hoạt xây dựng một kịch bản cụ thể cho từng hoạt động cụ thể như: Trưng bày sản phẩm, trò chơi, kết hợp với báo cáo chuyên đề về mĩ thuật địa phương, vẽ tranh, ) 36 Giáo viên : Hồ Chí Cường - Đơn vị : Trường THCS Nguyễn Thị Định - Năm học: 2018 - 2019
- Sáng kiến : “Một số phương pháp dạy học đổi mới môn mĩ thuật theo hướng phát triển năng lực và phẩm chất học sinh qua phân môn vẽ tranh đề tài”. Học sinh học làm tranh sơn mài tại cơ sở thủ công mỹ nghệ Minh Phương - Đường Phùng Khắc Khoan (P.Đa Kao, Q.1, TP.HCM) Ưu điểm của hoạt động ngoại khóa là có thể tích hợp với kiến thức của nhiều môn học khác, kiến thức xã hội, lịch sử địa phương,với một khối lượng lớn thông tin, kết hợp với trò chơi, giới thiệu thường thức mĩ thuật địa phương, thi vẽ tranh theo chủ đề, Thực tế cho thấy chỉ vận dụng lồng ghép vào một số tiết dạy trên lớp thì kiến thức thì giáo viên không thể trình bày được đầy đủ hay giải quyết thấu đáo được các vấn đề giáo dục mỹ thuật địa phương. Do đó, cần phải lựa chọn một số nội dung kiến thức mỹ thuật địa phương để đưa vào hoạt động ngoại khóa. Giáo viên dạy mĩ thuật cần phối hợp với Ban giám hiệu, GVCN, các Đoàn thể trong nhà trường lựa chọn một nội dung ngoại khóa phù hợp với tình hình của nhà trường để xây dựng có kế hoạch các hoạt động ngoại khóa cụ thể. Bên cạnh việc tổ chức các hình thức dạy học nhằm đổi mới phương pháp dạy học, theo định hướng phát triển năng lực của học sinh ở nhà trường, giáo 37 Giáo viên : Hồ Chí Cường - Đơn vị : Trường THCS Nguyễn Thị Định - Năm học: 2018 - 2019
- Sáng kiến : “Một số phương pháp dạy học đổi mới môn mĩ thuật theo hướng phát triển năng lực và phẩm chất học sinh qua phân môn vẽ tranh đề tài”. viên cũng cần biết áp dụng các phương pháp dạy học thông qua các hoạt động trải nghiệm, sáng tạo, các hoạt động ngoại khóa sao cho phù hợp. Kết hợp cùng các Đoàn thể nhà trường tổ chức các hoạt động trải nghiệm cho HS Giáo viên thực hiện về kỹ thuật làm tranh sơn mài tại trường THCS Lê Quý Đôn - Quận Thủ Đức – TP.Hồ Chí Minh. 38 Giáo viên : Hồ Chí Cường - Đơn vị : Trường THCS Nguyễn Thị Định - Năm học: 2018 - 2019
- Sáng kiến : “Một số phương pháp dạy học đổi mới môn mĩ thuật theo hướng phát triển năng lực và phẩm chất học sinh qua phân môn vẽ tranh đề tài”. Giáo viên học tập nâng tin học ứng dụng tại trung tâm đào tạo thiết kế đồ hoạ Design Tech - Quận 5 – TP.Hồ Chí Minh. IV. HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: 1. Trước khi thực hiện sáng kiến: • Kết quả khảo sát phiếu lấy ý kiến bộ môn mĩ thuật khối 6,7,8,9 trước khi thực hiện sáng kiến kinh nghiệm như sau: Học sinh chưa hứng Học sinh hứng thú Tổng số thú Ghi chú Khối lớp với môn học học sinh với môn học Tổng số Tỉ lệ % Tổng số Tỉ lệ % 6A1 43 19 44,2 24 55,8 6A2 40 19 47,5 21 52,5 6A3 41 15 36,6 26 63,4 6A4 33 13 42,5 20 57,5 6A5 32 11 34 21 65,6 Khối 6 189 77 40,7 112 59,3 7A1 36 17 47,3 19 52,7 39 Giáo viên : Hồ Chí Cường - Đơn vị : Trường THCS Nguyễn Thị Định - Năm học: 2018 - 2019
- Sáng kiến : “Một số phương pháp dạy học đổi mới môn mĩ thuật theo hướng phát triển năng lực và phẩm chất học sinh qua phân môn vẽ tranh đề tài”. 7A2 38 12 31,5 26 68,5 7A3 37 13 35,1 24 64,9 7A4 37 15 40,5 22 59,5 7A5 29 6 20,6 23 79,4 Khối 7 177 63 35,6 114 64,4 8A1 40 15 37,5 25 62,5 8A2 44 16 36,3 28 63,7 8A3 41 17 41,5 24 58,5 8A4 42 16 38,0 26 62,0 8A5 32 12 37,5 20 62,5 Khối 8 199 76 38,1 123 61,9 9A1 40 16 40 24 60 9A2 38 14 36,9 24 63,1 9A3 38 13 34,2 25 65,8 9A4 36 13 38,2 23 63,8 9A5 34 13 38,2 21 61,8 Khối 9 186 69 37,0 117 63,0 TỔNG 285 38,0 466 62,0 751 SỐ Trước khi thực hiện sáng kiến tổng số học sinh hứng thú với môn học 285 em tỷ lệ 38%, số học sinh chưa hứng thú với môn học là 466 em tỷ lệ 62%. 2. Sau khi thực hiện sáng kiến kinh nghiệm: • Kết quả thống kê chất lượng bộ môn khối 6,7,8,9 sau khi vận dụng những phương pháp trên áp dụng vào sáng kiến kinh nghiệm như sau: Học sinh chưa hứng Học sinh hứng thú Tổng số thú Ghi chú Khối lớp với môn học học sinh với môn học Tổng số Tỉ lệ % Tổng số Tỉ lệ % 40 Giáo viên : Hồ Chí Cường - Đơn vị : Trường THCS Nguyễn Thị Định - Năm học: 2018 - 2019
- Sáng kiến : “Một số phương pháp dạy học đổi mới môn mĩ thuật theo hướng phát triển năng lực và phẩm chất học sinh qua phân môn vẽ tranh đề tài”. 6A1 43 36 83,7 7 16,3 6A2 40 30 75 10 25 6A3 41 37 90,2 4 9,8 6A4 33 29 87,9 4 12,1 6A5 32 29 90,6 3 9,4 Khối 6 189 161 85,2 28 14,8 7A1 36 36 100 0 0 7A2 38 33 86,9 5 13,1 7A3 37 34 91,9 3 8,1 7A4 37 31 83,8 6 16,2 7A5 29 25 86,2 4 13,8 Khối 7 177 159 89,8 18 10,2 8A1 40 40 100 0 0 8A2 44 39 88,6 5 11,4 8A3 41 37 90,2 4 9,8 8A4 42 31 73,9 11 26,1 8A5 32 27 84,4 5 15,6 Khối 8 199 174 87,4 25 12,6 9A1 40 38 95,0 2 5,0 9A2 38 34 89,5 4 10,5 9A3 38 33 86,9 5 13,1 9A4 36 34 94,5 2 5,5 9A5 34 31 91,2 3 8,8 Khối 9 186 170 91,4 16 8,6 TỔNG 751 664 88,4 87 11,6 SỐ 41 Giáo viên : Hồ Chí Cường - Đơn vị : Trường THCS Nguyễn Thị Định - Năm học: 2018 - 2019
- Sáng kiến : “Một số phương pháp dạy học đổi mới môn mĩ thuật theo hướng phát triển năng lực và phẩm chất học sinh qua phân môn vẽ tranh đề tài”. Sau khi thực hiện sáng kiến tổng số học sinh hứng thú với môn học tăng lên 664 em tỷ lệ 88,4%, số học sinh chưa hứng thú với môn học là 87 em tỷ lệ 11,6% • XẾP LOẠI HỌC LỰC MÔN MĨ THUẬT HỌC KÌ I - Năm học : 2018 - 2019 Kết quả kiểm tra học kỳ 1 Điểm trung bình môn học kỳ 1 Lớp Đạt Không đạt Sĩ Đạt Không đạt Sĩ số SL % SL % số SL % SL % 6A1 43 43 100 0 0 43 43 100 0 0 6A2 40 40 100 0 0 40 40 100 0 0 6A3 41 41 100 0 0 41 41 100 0 0 6A4 33 33 100 0 0 33 33 100 0 0 6A5 32 32 100 0 0 32 32 100 0 0 Khối 6 189 189 100 0 0 189 189 100 0 0 7A1 36 36 100 0 0 36 36 100 0 0 7A2 38 38 100 0 0 38 38 100 0 0 7A3 37 37 100 0 0 37 37 100 0 0 7A4 37 37 100 0 0 37 37 100 0 0 7A5 29 29 100 0 0 29 29 100 0 0 Khối 7 177 177 100 0 0 177 177 100 0 0 8A1 40 40 100 0 0 40 40 100 0 0 8A2 44 44 100 0 0 44 44 100 0 0 8A3 41 41 100 0 0 41 41 100 0 0 8A4 42 42 100 0 0 42 42 100 0 0 8A5 32 32 100 0 0 32 32 100 0 0 Khối 8 199 199 100 0 0 199 199 100 0 0 9A1 40 40 100 0 0 40 40 100 0 0 9A2 38 38 100 0 0 38 38 100 0 0 9A3 38 38 100 0 0 38 38 100 0 0 9A4 36 36 100 0 0 36 36 100 0 0 9A5 34 34 100 0 0 34 34 100 0 0 Khối 9 186 186 100 0 0 186 186 100 0 0 Toàn trường 751 751 100 0 0 751 751 100 0 0 42 Giáo viên : Hồ Chí Cường - Đơn vị : Trường THCS Nguyễn Thị Định - Năm học: 2018 - 2019
- Sáng kiến : “Một số phương pháp dạy học đổi mới môn mĩ thuật theo hướng phát triển năng lực và phẩm chất học sinh qua phân môn vẽ tranh đề tài”. B. KẾT LUẬN 1. Kết luận: Ngày nay giáo dục mĩ thuật có vai trò không thể thiếu,vừa góp phần hoàn thiện nhân cách ,vừa là biện pháp kích thích hứng thú học tập cuả học sinh. Bởi vì vai trò của môn học là rèn luyện cho học sinh những kĩ năng cơ bản để tiếp thu kiến thức một cách có hệ thống, thúc đẩy sự phát triển tư duy, khám phá và sáng tạo của học sinh. Vẽ tranh đề tài là phân môn mà ở mỗi dạng bài, học sinh lại được tiếp cận với những điều mới cùng với sự hứng thú. mĩ thuật nói chung là môn học về cái đẹp, về lĩnh vực tâm hồn ,sự tư duy và sáng tạo của con người ,cho nên việc dạy mĩ thuật cần phải sinh động, sử dụng các phương pháp giảng dạy hợp lí để nhằm khơi dậy trong học sinh sự hứng và sáng tạo bằng chính những hiểu biết từ bài học mà các em được trải nghiệm để vẽ thành tranh. Đổi mới phương pháp dạy học mĩ thuật đang thực hiện bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người học, nghĩa là từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học được cái gì, cho đến quan tâm học sinh vận dụng được những điều gì qua việc học. Để đảm bảo được điều đó, giáo viên trước hết phải thực hiện chuyển từ phương pháp dạy học theo lối "truyền thụ một chiều" sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành năng lực và phẩm chất. Tăng cường việc học tập trong nhóm, đổi mới quan hệ giáo viên - học sinh theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển năng lực xã hội. Qua thực tế giảng dạy trong những năm qua, là một giáo viên giảng dạy mĩ thuật tôi luôn xác định được mục tiêu đổi mới phương pháp dạy và học trong nhà trường, đồng thời cũng hiểu sâu sắc được vai trò và tầm quan trọng của môn mĩ thuật trong việc giáo dục học sinh.Từ nghiên cứu đó giúp tôi phát hiện ra những mặt hạn chế và tìm ra những giải pháp dạy học phù hợp của môn 43 Giáo viên : Hồ Chí Cường - Đơn vị : Trường THCS Nguyễn Thị Định - Năm học: 2018 - 2019
- Sáng kiến : “Một số phương pháp dạy học đổi mới môn mĩ thuật theo hướng phát triển năng lực và phẩm chất học sinh qua phân môn vẽ tranh đề tài”. mĩ thuật, có tác dụng và ý nghĩa rất quan trọng trong hoạt động dạy và học, định hướng đúng đắn phù hợp ,giúp cho học sinh hứng thú tìm hiểu, khám phá thế giới thẩm mĩ một cách say mê, hấp dẫn, giúp các em học sinh có ý thức tu dưỡng, biết yêu thương, quý trọng mọi người, biết hướng tới những tình cảm cao đẹp hơn, từ đó điều chỉnh nên những con người mới với những nhân cách tốt. Vẽ tranh đề tài là phân môn quan trọng ở trường trung học cơ sở. Vì thông qua những bài vẽ tranh giúp học sinh sẽ cảm nhận, hiểu những nội dung diễn ra cuộc sống hàng ngày, từ tư duy đó giúp các em biết vận dung vào bài vẽ của mình một cách linh hoạt hơn, việc phát huy tính tích cực sáng tạo của các em qua từng bài học là điều hết sức quan trọng mà người giáo viên cần phải biết sử dụng những phương pháp phù hợp để học sinh sẽ làm việc một cách hiệu quả, và thêm yêu quý những tác phẩm của mình. Dạy học mĩ thuật ở trường trung học cơ sở, tôi nghĩ giáo viên phải luôn không ngừng học hỏi, nâng cao trình độ chuyên môn của mình để đưa những phương pháp vào bài học phù hợp, song bên cạnh đó hãy luôn tìm hiểu, tôn trọng gần gũi, lắng nghe những tâm tư nguyện vọng của học sinh để nắm rõ hơn những tâm tư tình cảm ấy để có cách hướng dẫn các em thực hành trong giờ mĩ thuật một cách hiệu quả nhất, mang lại cho các em một thành quả do chính các em tự làm ra. Áp dụng nhiều phương pháp trò chơi, phương pháp thích hợp, không áp đặt đòi hỏi quá cao đối với học sinh để giúp các em yêu thích môn học và học tốt hơn. Trong tiết học luôn tạo không khí vui vẻ thoải mái nhẹ nhàng, thu hút sự say mê của các em đối với tiết học, sử dụng linh hoạt trong phối hợp các phương pháp dạy học thích hợp, dạy học liên môn, dạy học theo chủ đề. 44 Giáo viên : Hồ Chí Cường - Đơn vị : Trường THCS Nguyễn Thị Định - Năm học: 2018 - 2019
- Sáng kiến : “Một số phương pháp dạy học đổi mới môn mĩ thuật theo hướng phát triển năng lực và phẩm chất học sinh qua phân môn vẽ tranh đề tài”. Trên đây là một số kinh nghiệm nhỏ của bản thân tôi về việc áp đổi mới pháp dạy học để nhằm định hướng phát triển năng lực học sinh mà tôi đã áp dụng ở đơn vị. 2. Kiến nghị: Đối với phân môn vẽ tranh đề tài môn mĩ thuật ở trường trung học cơ sở, tôi nghĩ giáo viên phải luôn không ngừng học hỏi, nâng cao trình độ chuyên môn của mình để đưa những phương pháp vào bài học phù hợp, song bên cạnh đó hãy luôn tìm hiểu, tôn trọng gần gũi, lắng nghe những tâm tư nguyện vọng của học sinh để nắm rõ hơn những tâm tư tình cảm ấy để có cách hướng dẫn các em thực hành trong giờ mĩ thuật một cách hiệu quả nhất, giúp các em ý thức được tầm quan trọng của môn học mĩ thuật. Giúp học sinh được tiếp cận với những sản phẩm hội họa mà môn học mĩ thuật mang lại để hiểu sâu hơn tầm quan trọng của môn học đối với đời sống gày nay. Nên áp dụng việc dạy học môn mĩ thuật vào các trường THPT như một môn học chính khóa, vì trong suốt quá trình học tập, học sinh được tiếp cận với bộ môn mĩ thuật từ lớp mẫu giáo đến cấp I và cấp II đó là những kiến thức liền mạch . Nhưng đến khi bước vào trường THPT thì không áp dụng giảng dạy môn mĩ thuật. Ở cuối lớp 12 sau khi thi tốt nghiệp, chuẩn bị những kỳ thi đại học, cao đẳng có những khối thi lại có liên quan đến môn vẽ năng khiếu như khối H, khối V, V1, thì lúc đó học sinh sẽ bỡ ngỡ vì trong quá trình học các em lại không được tham gia những kĩ năng thực hành, không có nhiều kiến thức trang bị cho môn thi. Trên đây là một số kinh nghiệm nhỏ của bản thân tôi về việc áp đổi mới pháp dạy học môn mĩ thuật theo định hướng phát triển năng lực học sinh để nhằm phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo cho hoc sinh mà tôi đã áp dụng ở đơn vị. 45 Giáo viên : Hồ Chí Cường - Đơn vị : Trường THCS Nguyễn Thị Định - Năm học: 2018 - 2019
- Sáng kiến : “Một số phương pháp dạy học đổi mới môn mĩ thuật theo hướng phát triển năng lực và phẩm chất học sinh qua phân môn vẽ tranh đề tài”. Trong quá trình viết sáng kiến bản thân tôi không tránh khỏi những phần thiếu sót . Tôi rất mong được sự quan tâm đóng góp ý kiến của quý thầy cô, các anh, chị, bạn đồng nghiệp để tìm ra phương hướng chung, giúp học sinh học tốt và nâng cao chất lượng môn học mĩ thuật hơn nữa, góp phần vào công cuộc đổi mới giáo dục của cả nước. Xin chân thành cảm ơn! Thạnh Mỹ Lợi, ngày 02 tháng 01 năm 2019 Người viết sáng kiến kinh nghiệm Hồ Chí Cường 46 Giáo viên : Hồ Chí Cường - Đơn vị : Trường THCS Nguyễn Thị Định - Năm học: 2018 - 2019
- Sáng kiến : “Một số phương pháp dạy học đổi mới môn mĩ thuật theo hướng phát triển năng lực và phẩm chất học sinh qua phân môn vẽ tranh đề tài”. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI Nghị quyết số 29-NQ/TW) về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. 2. Hoàng Long (Tổng chủ biên) , Lê Minh Châu, Đào Ngọc Dung, Hoàng Lân, Đàm Luyện, Nguyễn Quốc Toản, Triệu Khắc Lễ, Bùi Đỗ Thuật,, Âm Nhạc và Mĩ thuật lớp 6,7,8,9, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam. 3. Phương_pháp_dạy_học_theo_quan_điểm_phát_triển_năng_lực 47 Giáo viên : Hồ Chí Cường - Đơn vị : Trường THCS Nguyễn Thị Định - Năm học: 2018 - 2019