Giải pháp Phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi về môn Điền Kinh

doc 17 trang trangle23 17/08/2023 8021
Bạn đang xem tài liệu "Giải pháp Phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi về môn Điền Kinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiai_phap_phuong_phap_boi_duong_hoc_sinh_gioi_ve_mon_dien_ki.doc

Nội dung tóm tắt: Giải pháp Phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi về môn Điền Kinh

  1. SKKN: 2015 - 2016 đại, lao động, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc sau này. Giáo dục thể chất trong nhà trường là một mặt giáo dục quan trọng khơng thể thiếu được trong sự nghiệp giáo dục và đào tạo, nĩ gĩp phần thực hiện mục tiêu “ Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lưc, bồi dưỡng nhân tài” cho đất nước. Điền kinh là mơn thể thao rất đa dạng và phong phú bao gồm các hoạt động tự nhiên của con người gần gũi và xác thực trong đời sống sinh hoạt, dễ thực hiện nhất như đi bộ, chạy, nhảy, ném đẩy và nhiều mơn phối hợp. Ví dụ như khi ta chạy tất cả các nhĩm cơ cùng tham gia hoạt động nhưng chủ yếu là cơ quan nội tạng, việc gắng sức luân phiên với thả lỏng tích cực, tạo điều kiện cho việc phát triển các tố chất sức nhanh, mạnh, bền, sự mềm dẻo, khéo léo và khả năng phối hợp của con người; mơn chạy nĩi chung hay mơn chạy bền nĩi riêng là biện pháp tốt nhất để rèn luyện nâng cao sức khỏe, ngồi ra cịn trang bị cho người tập những phẩm chất đạo đức ý chí cũng như tăng cường vốn kỹ xảo vận động cơ bản quan trọng trong cuộc sống; Điền kinh giữ vai trị quan trọng trong giáo dục thể chất trong trường học nĩi chung và trong các trường phổ thơng trung học nĩi riêng, đặc biệt là các trường THCS. Ở nước ta mơn điền kinh đã cĩ lịch sử phát triển từ lâu đời, với các hình thức tập luyện đa dạng, đã thu hút đơng đảo mọi tầng lớp, đối tượng quần chúng tham gia tập luyện và thi đấu. Theo tình hình phát triển chung của khu vực và quốc tế. Hiện nay, “Điền kinh” được xem là bộ mơn thể thao được yêu thích cĩ triển vọng nhất của thể thao Việt Nam. Dưới sự quan tâm của Đảng và các cấp lãnh đạo cùng với nhà trường, mơn “ Điền kinh” được tổ chức thường xuyên. Nhờ đĩ mà đã phát hiện và kịp thời bồi dưỡng những vận động viên chuyên nghiệp. Bộ mơn “ Điền kinh” cũng nhận được sự quan tâm đầu tư về cơ sở vật chất cũng như tinh thần rất lớn, đã hình thành nhiều trung tâm huấn luyện được trải dài từ Bắc vào Nam. Tổ chức các giải chuyên nghiệp và các giải phong trào từ cấp huyện đến cấp quốc gia. Đặc biệt là giải Hội Khỏe Phù Đổng được tổ chức hàng năm của Bộ GD & ĐT, Sở GD & ĐT, Phịng GD và trường học. Trải qua nhiều thời kì, mơn Trang 3
  2. SKKN: 2015 - 2016 “ Điền kinh” cũng đạt được những thành cơng lớn trên đấu trường khu vực cũng như quốc tế. Vì thế, Đảng và nhà nước chú trọng phát triển nền thể dục thể thao và chăm lo sự nghiệp thể dục thể thao ngày càng vững mạnh hơn. Vậy, để cĩ một thân hình phát triển đều đặn và phát huy được hết năng lực tự cĩ của mỗi con người, thì phải thực hiện đúng và chính xác các động tác, các tư thế trong các hoạt động phải phù hợp. Chính vì thế, là giáo viên dạy thể dục trong nhà trường, tơi mạnh dạn nghiên cứu đề tài “ Phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi về mơn Điền Kinh”. 2. LỊCH SỬ ĐỀ TÀI: Ngày nay trong phong trào thể dục thể thao nĩi chung và mơn điền kinh nĩi riêng đang được phát triển mạnh mẽ ở các trường học. Vậy, để cơng tác huấn luyên cĩ hiệu quả hơn thì địi hỏi phải cĩ phương pháp huấn luyện, tập luyện khoa học hiện đại, cần phải cĩ phương pháp phù hợp với lứa tuổi, mỗi bài tập phù hợp với từng đối tượng khác nhau, để nâng cao và phát triển tố chất sức bền tốc độ. Cho nên người dạy học khơng chỉ làm cơng việc cung cấp cho học sinh những kiến thức đơn thuần của mơn học mà thơng qua từng tiết dạy trên lớp, giáo viên phải dạy cho học sinh biết cách tự học, để mỗi bản thân học sinh là chủ thể trong việc tiếp thu kiến thức mới, do đĩ mà tiết học thể dục chính khĩa ngồi việc truyền thụ kiến thức, giáo dục sức khỏe giúp học sinh giảm stress sau những giờ học văn hĩa căng thẳng, tạo cho học sinh tinh thần thoải mái hăng say học tập. Vì vậy làm cho các tiết học Thể dục học sinh tham gia đầy đủ tích cực sơi nổi và hào hứng. Chính vì vậy mà các động tác luyện tập khơng chính xác, sai lệch, khơng cĩ người hướng dẫn, tập luyện khơng đúng phương pháp và đúng khoa học sẽ dẫn đến trình trạng các thao tác chậm chập trong các hoạt động và sai lệch tư thế của con người như: gù lưng, lệch vai cũng như một số chấn thương ngồi ý muốn. Chính từ những nguyên nhân đĩ sẽ làm cho con người khơng phát huy được hết tố chất năng lực, sự phát triển của cơ thể, và khả năng làm việc của từng cá nhân. Bắt nguồn từ những thực tế của cuộc sống, cũng như phong trào của địa phương, Trang 4
  3. SKKN: 2015 - 2016 của ngành. Chính vì thế chúng ta phải tìm cho mình một giải pháp thiết thực nhất, gần gũi phù hợp với từng đối tượng, từng mơi trường, vì lẽ đĩ mà tơi xin đưa ra phương pháp “ Phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi Điền kinh”. Từ phương pháp này tơi tin tưởng sẽ tạo ra một đội ngũ nồng cốt để rèn luyện và tham gia thi đấu các phong trào Điền kinh các cấp. Nếu được thực hiện tốt và duy trì hết hiệu quả của nĩ sẽ tạo được sự say mê tập luyện của học sinh cũng như người dân địa phương. 3. PHẠM VI ĐỀ TÀI Đề tài này áp dụng cho giáo viên, giảng dạy học sinh ở các trường THCS trong huyện nĩi chung và học sinh ở trường THCS Lương Bình nĩi riêng, trong năm học 2015 -2016 và áp dụng cho những năm tiếp theo. Vậy làm thế nào để thầy dạy tốt, trị học giỏi, đây là điều trăn trở đối với người giáo viên dạy mơn học thể dục nĩi chung, đối với bản thân tơi nĩi riêng, từ suy nghĩ làm thế nào để học sinh yêu thích mơn học của mình, làm thế nào để học sinh tăng cường được thể lực mà đây lại là mơn học các em xem nhẹ và hay bị phụ huynh coi thường, khơng được xem trọng như những mơn văn hĩa khác. Đây là một phương pháp thiết thực và dễ thực hiện, chính vì thế chúng ta phải nghiên cứu, vận dụng cho từng đối tượng, từng độ tuổi, giới tính. Là giáo viên dạy thể dục, với nhiều biện pháp đã thực hiện, tơi mạnh dạn nêu lên một vài kinh nghiệm nhỏ của mình về huấn luyện các em, qua đĩ nhằm gĩp phần cho giáo viên và học sinh cĩ phương pháp dạy và học đạt hiệu quả cao nhất. Trang 5
  4. SKKN: 2015 - 2016 PHẦN II: PHẦN NỘI DUNG 1. THỰC TRẠNG ĐỀ TÀI: Như chúng ta đã biết khi thực hiện một động tác nào đĩ hay hoạt động nào đĩ thiếu chính xác dẫn đến căng thẳng thì sau một thời gian con người sẽ cảm thấy mệt mỏi: sự mệt mỏi được biểu hiện như sắc mặt căng thẳng, mồ hơi ra nhiều khi đĩ trong cơ thể diễn ra biến đổi về sinh lý khá sâu sắc. Do vậy, hoạt động tập luyện trở nên khĩ khăn hơn và sẽ dẫn đến kết quả sẽ khơng tốt. Trong cơng tác giảng dạy và hướng dẫn học sinh tập luyện thể dục để đạt được kết quả tốt nhất, bản thân tơi cĩ nhiều cố gắng nghiên cứu sách giáo khoa, các tài liệu tham khảo, thơng qua các lớp tập huấn, và khơng ngừng học tập các bạn đồng nghiệp, xây dựng mối quan hệ đối với học sinh, để tìm hiểu các em cĩ ham thích và say mê luyện tập khơng? Vì sao học sinh chưa hứng thú luyện tập hay chưa hứng thú trong giờ học thể dục, ảnh hưởng thành tích học tập cũng như thi đấu chưa được cao. Qua đĩ, tơi đã nhận định được một vài thuận lợi và khĩ khăn như sau: * THUẬN LỢI: - Được sự quan tâm của Ban giám hiệu, sự theo dõi chỉ đạo quản lý trực tiếp của bộ phận chuyên mơn, sự nghiêm túc giáo viên trực tiếp giảng dạy. - Giáo viên thể dục đạt chuẩn theo yêu cầu, cĩ kinh nghiệm, nhiệt tình trong giảng dạy. - Trang thiết bị, cơ sở vật chất, dụng cụ phục vụ cho cơng tác giảng dạy thực hành mơn học được bổ sung hàng năm tương đối đủ. - Bộ mơn điền kinh thu hút sự chú ý và ham thích của nhiều học sinh. - Ban giám hiệu tạo điều kiện cho giáo viên bộ mơn tham gia các lớp bồi dưỡng và nâng cao nghiệp vụ. - Một số phụ huynh học sinh tạo mọi điều kiện cho các em tham gia tập luyện cũng như thi đấu. Trang 6
  5. SKKN: 2015 - 2016 Qua khảo sát ở trường THCS khoảng 376 học sinh với nội dung như sau: Em cĩ ham thích học mơn Điền kinh hay khơng? Số học sinh thật sự thích mơn Điền kinh hay khơng ? Số học sinh nửa thích và nửa khơng thích mơn Điền kinh. Số học sinh khơng thích mơn Điền kinh. Tơi cĩ kết quả như sau: 85,1% ( 320 học sinh) học sinh thật sự thích mơn Điền kinh 8% ( 30 học sinh) học sinh nửa thích và nửa khơng thích mơn Điền kinh 6,9% ( 26 học sinh) học sinh khơng thích mơn Điền kinh. Với 85,1% học sinh ham thích mơn Điền kinh là cơ sở rất thuận lợi cho giáo viên thể dục cĩ điều kiện giảng dạy và phổ biến về phương pháp tập luyện mơn Điền kinh. * KHĨ KHĂN: - Từ thực tế, để huấn luyện và thi đấu của các em, vấn đề thể lực của các em cịn yếu, nhất là về năng lực sức bền, tốc độ chưa đạt hiệu quả như mong muốn. - Trường chưa cĩ nhà tập đa năng nên những ngày thời tiết xấu ( mưa hoặc nắng gắt) phải tạm nghỉ hoặc chỉ tập nhẹ đơn giản, đảm bảo sức khỏe cho học sinh, tránh chấn thương, bị ngất. - Học sinh phần lớn ở nơng thơn, vùng sâu điều kiện đi lại vẫn cịn khĩ khăn nhất là vào mùa mưa, chỉ tập trung tập luyện tại trường, ít cĩ điều kiện tập luyện thêm ở nhà nên khơng phát triển nâng cao được thành tích. - Năng lực học tập khơng đồng đều do thể chất yếu, nên khả năng thực hành nội dung mơn học cĩ tính vận động phức tap bị hạn chế. - Một số học sinh và phụ huynh cịn xem thường mơn học. - Do điều kiện học tập các mơn văn hĩa khá nhiều, các em khơng cĩ điều kiện tập luyện thường xuyên. - Ngồi việc học, các em cịn phụ giúp gia đình nên khơng tập luyện thường xuyên để nâng cao kĩ thuật, chiến thuật. - Điều kiện sân bãi cịn hạn hẹp, chưa đúng tiêu chuẩn kĩ thuật. Trang 7
  6. SKKN: 2015 - 2016 - Ngồi ra cịn phải kể đến nguyên nhân khác như kinh phí tập luyện cịn khĩ khăn, thịi gian và các điều kiện khác cịn hạn chế. 2. BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT: Với những hạn chế của các em là chưa hứng thú, say mê trong học tập thể dục thể thao, vì vậy mà khơng phát huy được thành tích trong học tập. Vậy làm thế nào để thực hiện các động tác cho đúng, đều, đẹp, nhằm đạt thành tích tốt, bản thân người giáo viên cần thực hiện những nội dung sau: - Chọn vận động viên. - Giáo án tập luyện. - Kế hoạch tập luyện a. Chọn vận động viên: * Bước một: + Vì đây là mơi trường trường học nên đối tượng chính là học sinh. Bước đầu chúng ta chọn đại trà những học sinh cĩ tinh thần yêu thích về mơn điền kinh, nhưng khả năng tập luyện cịn hạn chế, sau đĩ cho các em tập chung với nhau, qua thời gian tập luyện khoảng 1 – 2 tuần. + Bước vào luyện tập ta phải kiểm tra tổng quát về tố chất thể lực: Sức nhanh, mạnh, bền, khéo léo thơng qua các phân mơn: Chạy ngắn, chạy bền, nhảy xa, nhảy cao, ném bĩng . Tiếp theo ta kiểm tra nhịp tim, huyết áp, * Bước hai: sau thời gian tập luyện ở bước đầu, ta kiểm tra phân loại chia làm hai loại: Đạt và chưa đạt ( khá- giỏi và trung bình- yếu). Mỗi loại chúng ta đưa ra bài tập riêng cho từng loại, với khối lượng nội dung kiến thức phù hợp ( chú ý phải theo dõi thật sát, để giúp đỡ trong quá trình luyện tập, từ đĩ động viên các em và sửa sai kịp thời.) * Bước ba: Tổng hợp rút kinh nghiệm của bước một và bước hai, để rút ra những em cĩ năng lực tốt ở từng phân mơn, để phân cơng cụ thể cho từng thành viên trong nhĩm luyện tập. . * Bước bốn: Tổng hợp rút kinh nghiệm. Trang 8
  7. SKKN: 2015 - 2016 b. Giáo án luyện tập: *. Phần chuẩn bị: Phần chuẩn bị trực tiếp ảnh hưởng đến chất lượng giờ học nên giáo viên cần tăng cường giáo dục giáo dưỡng. - Nhiệm vụ của phần chuẩn bị là giải quyết các vấn đề sau: + Nhanh chĩng tổ chức học sinh, hướng dẫn học sinh tập trung chú ý. + Cơng bố rõ ràng nội dung, yêu cầu và tính gợi mở tích cực để học sinh chuẩn bị tâm lý sẵn sàng. + Làm tốt việc khởi động: khởi động chung các nhĩm cơ chủ yếu, các khớp để đưa các cơ quan vào trạng thái sẵn sàng hoạt động. Khởi động chuyên mơn đi sâu vào vấn đề hình thành tư thế động tác chính xác + Nội dung của phần chuẩn bị: Gồm 3 mặt làm thủ tục lên lớp, luyện tập phát triển chung và luyện tập chuẩn bị chuyên mơn. Luyện tập thủ tục lên lớp là chỉ các cơng việc phải làm như: chỉnh đốn hàng ngũ, báo cáo sỉ số, chào giáo viên trước giờ học, sắp xếp học sinh kiến tập + Luyện tập phát triển chung chủ yếu luyện tập phát triển cơ thể tồn diện. + Luyện tập chuẩn bị chuyên mơn là chỉ sự luyện tập cĩ liên quan đến giáo án chủ yếu giờ học, trong đĩ tính chất và cấu trúc của nĩ tương tự với giáo án chính. + Thời gian giờ học là 45 phút, thì nhận lớp làm thủ tục khởi động khoảng 8 đến 10 phút là đủ. *. Phần cơ bản: - Nhiệm vụ của phần cơ bản: học kiến thức mới, ơn lại kiến thức cũ, để học sinh nắm chắc kiến thức cơ bản, tăng cường sức khỏe, thể chất, giáo dục phẩm chất tư tưởng. - Nội dung phần cơ bản: Tổ chức giáo pháp của phần cơ bản: Đây là phần chủ yếu của giờ học nên cần phải nâng cao chất lượng và xem nĩ như là khâu mấu chốt. Để phần cơ bản tiến hành tốt đẹp cần chú ý: Trang 9
  8. SKKN: 2015 - 2016 + Nội dung ơn luyện để trước, củng cố hồn thiện, nội dung học mới để sau, bài tập dể tạo hưng phấn để trước, động tác khĩ và phức tạp để sau. + Với giáo án phát triển tố chất thể lực nên để nội dung phát triển tốc độ linh hoạt vào trước, nội dung phát triển sức mạnh và sức bền để sau. + Trong thực tiễn dạy học, giờ học thường giải quyết nhiều nội dung, nhiều mặt thì nên xác định mối quan hệ chủ thể và trình tự dạy học để giải quyết. - Lựa chọn chính xác và sắp xếp hợp lý bài tập bỗ trợ, bài tập dẫn dắt, bài tập di chuyển, bài tập thể lực. - Sắp xếp hợp lý mật độ luyện tập và lượng vận động, đồng thời chú ý luân phiên hợp lý giữa luyện tập và nghỉ ngơi. - Xác định hợp lý hình thức tổ chức luyện tập, căn cứ tính chất giáo án, số lượng học sinh và điều kiện sân bãi, dụng cụ, cĩ thể sử dụng hình thức tiến hành đồng loạt, phân nhĩm hay cá biệt. - Củng cố bài tập, rút kinh nghiệm buổi học với những điểm mạnh - yếu. - Thời gian của phần cơ bản theo giờ học khoảng 30 phút, thì phần chạy bền khoảng 10 phút là phù hợp. Tùy theo điều kiện và tình hình thực tế mà giáo viên soạn và chọn giáo án thích hợp với sân bãi, dụng cụ, khả năng của học sinh. Chú ý: giáo viên linh động soạn và đưa giáo án phù hợp với mọi điều kiện, nên chú trọng trang phục, dụng cụ của học sinh để đảm bảo an tồn. * Phần kết thúc: Nhiệm vụ của phần kết thúc: phần kết thúc nhằm đưa học sinh vào trạng thái bình thường, đánh giá giờ học, hướng dẫn học sinh luyện tập ở nhà. Nội dung của phần kết thúc: thơng thường là lựa chọn những bài tập để từng bước hạ thấp lượng vận động. Những động tác tay khơng, bài tập thư giãn, trị chơi với những động tác tương đối nhẹ nhàng. Tổ chức giáo pháp: Đồng loạt là chính và cuối cùng tập hợp để tổng kết giờ học. Trang 10
  9. SKKN: 2015 - 2016 Bổ sung những vấn đề cịn khiếm khuyết trong giờ học. c. Kế hoạch tập luyện: Vì đây là bộ mơn ngồi trời, thời gian mỗi tiết học lại quá ngắn và chỉ thực hiện 2 tiết/ tuần. Chính từ thực tế đĩ nên đối với phương pháp này chúng ta phải vận dụng thêm vào các chiều thứ 3, thứ 5, thứ 7 lúc hết giờ học buổi chiều( đây là buổi tập hồn thiện và nâng cao) + Lịch luyện tập: chiều thứ 3, thứ 5, thứ 7, lúc 5 giờ chiều sau giờ học chính khĩa - Ngồi những mơn học theo lịch tập luyện thì cuối mỗi buổi tập ta cĩ thể cho các em chạy bền. - Mỗi buổi tập 90 phút, nghỉ giải lao giữa buổi là 10 phút. - Trong quá trình tập luyện ta nên giáo dục cho học sinh tính kiên nhẫn, tự giác, khắc phục mọi khĩ khăn vượt khĩ. Luơn hồn thành các bài tập cho về nhà tập luyện. Các bài tập thêm về nhà chú ý tăng cường sức bền và cụ thể cho từng đối tượng như đã phân cơng ở trên. + Kiểm tra định kỳ: Mỗi tháng chúng ta tổ chức kiểm tra 2 lần vào các ngày 1 và 15 hàng tháng. Mỗi lần kiểm tra ta phải rút kinh nghiệm, đồng thời phải xem xét coi những bài đưa ra cho học sinh tập luyện cĩ phù hợp hay khơng, từ đĩ để chúng ta đưa ra bài tập cho phù hợp với từng đối tượng. + Tổ chức thi đấu: Ngồi các ngày lễ lớn chúng ta nên tổ chức cho các em thi đấu ít nhất mỗi học kỳ 2 lần. Chính từ lịng hiếu thắng, ham thích vui chơi và học hỏi của các em, chúng ta phải tổ chức thi đấu. Trong thi đấu phải cĩ giải thưởng cụ thể động viên các em. Nguồn kinh phí giáo viên phụ trách tham mưu với Ban giám hiệu nhà trường, lãnh đạo địa phương Nĩi chung làm sao phải cĩ được quỹ khen thưởng. Trang 11
  10. SKKN: 2015 - 2016 3. KẾT QUẢ CHUYỂN BIẾN: Sau quá trình thực hiện những biện pháp trên, với sự bồi dưỡng của giáo viên, các em đã thể hiện được sự phát triển tố chất một cách tồn diện hơn, đầy đủ thể lực, kỹ thuật để tham gia thi dấu ở các cấp cũng đã đạt kết quả chuyển biến hơn, cụ thể kết quả đạt được trong năm học 2014-2015 học sinh tham gia Đại Hội TDTT và HKPĐ cấp huyện đạt được 4 giải: + 2 giải II ( nhảy cao nam, nữ) + 1 giải II( chạy 1500m nam) + 1giải III ( 400m nam) - Năm học 2015- 2016 học sinh tham gia giải Điền kinh cấp huyện: + 1 giải I nam + 1 giải I lứa tuổi nam thiếu niên Học sinh tham gia giải HKPĐ cấp huyện đạt 3 giải: + 1 giải I chạy 1500m nam + 1 giải III nhảy cao nam. + 1giải khuyến khích Và 2 em học sinh đang tiếp tục bồi dưỡng chuẩn bị tham gia thi đấu giải Điền Kinh cấp tỉnh vào tháng 4/ 2016 . Qua kết quả trên, cho thấy dù chưa cao , nhưng đĩ cũng làm chuyển biến kết quả mà các em đã đạt được. Qua quá trình thực hiện phương pháp này và kết quả kiểm tra và thi đấu, thì bản thân tơi nhận thấy phương pháp này đạt hiệu quả khả quan, chính từ những kết quả trên mà thúc đẩy được phong trào tự rèn luyện ở địa phương nĩi chung, đặc biệt ở trường THCS Lương Bình ngày càng phát triển. Trang 12
  11. SKKN: 2015 - 2016 PHẦN III: PHẦN KẾT LUẬN 1. TĨM LƯỢC GIẢI PHÁP: Cơng tác giảng dạy và hướng dẫn tập luyện thể thao ở trường THCS là hoạt động cơ bản nhất của cơng tác giáo dục thể chất cho học sinh. Thể dục thể thao khơng chỉ cĩ tác dụng bảo vệ, củng cố và tăng cường sức khỏe cho học sinh, nâng cao năng lực làm việc cho các em mà cịn là một trong những phương tiện cĩ hiệu quả để giáo dục đạo đức, thẩm mỹ, và nhân sinh quan cho các em, gĩp phần thực hiện mục tiêu giáo dục. Phát triển tồn diện các tố chất thể lực cho các em, đặc biệt chú ý tới sức nhanh nhẹn, khéo léo, sức bền, sự phối hợp chính xác cĩ nhịp điệu và đều, đẹp. Và điều lưu ý là khơng để học sinh tập luyện quá sức, ảnh hưởng đến sức khỏe, tránh sự nhàm chán trong luyện tập, đĩ là yếu tố chủ quan địi hỏi giáo viên phải vận dụng tốt phương pháp giảng dạy của mình, đồng thời gây sự hứng thú, tự giác khơng mang tính áp đặt. Để làm được yếu tố trên giáo viên cần chú ý một số điểm đĩ là: Trước hết phải giáo dục tư tưởng, phát hiện và phát triển tài năng năng khiếu, động viên giúp đỡ học sinh yếu, kém, phát huy tính tự giác, tích cực trong luyện tập, xác định cho học sinh hiểu ý nghĩa của tính chất luyện tập thể dục thể thao. Chính từ cơ sở trên đã tạo khả năng chủ động của học sinh trong luyện tập, giải tỏa tâm lý xem thường mơn học, khắc phục sự lười nhát, sợ sệt, thiếu mạnh dạn, chính là đánh giá đúng tư duy, hiệu quả nâng cao chất lượng bộ mơn, mà từ đĩ thành tích ở các cuộc thi đạt kết quả hơn. Bên cạnh đĩ ở bộ mơn Điền kinh trong trường học ngồi việc nâng cao chuyên mơn nghiệp vụ, người giáo viên thể dục cần tận tâm hơn, tham khảo nhiều sách vở hơn và tài liệu nghiên cứu hơn. Ngồi ra cịn thu thập thêm những kinh nghiệm thực tiễn nhiều. Qua đĩ, tìm hiểu nghiên cứu bộ mơn được tốt hơn để đạt được nhiều thành tích cao trong thi đấu. Trong quá trình luyện tập, giáo viên cần nghiêm khắc, hướng dẫn luyện tập thường xuyên, phát triển kĩ thuật tư duy động tác tốt và linh động trong các tình huống và trong thi đấu. Trang 13
  12. SKKN: 2015 - 2016 2. BÀI HỌC KINH NGHIỆM: * ƯU ĐIỂM: - Việc áp dụng phương pháp này giúp cho các em rèn luyện được thể lực trong quá trình luyện tập, gĩp phần nâng cao chất lượng cũng như nâng cao thể lực, ý thức rèn luyện, luyện tập của học sinh trong các giờ học. - Học sinh được vận động sáng tạo, vui chơi, tìm tịi nhưng vẫn rèn luyện thể lực thường xuyên. - Việc giảng dạy bộ mơn thể dục đạt hiệu quả cao hơn, tạo cho học sinh hứng thú trong việc luyện tập và rèn thể lực. - Giáo viên cĩ được phương pháp luyện tập mới cũng như sáng tạo những dụng cụ luyện tập hỗ trợ cho học sinh luyện tập. - Tạo cho học sinh ý thức tự học, ý thức vươn lên, tham gia đánh giá một cách cơng bằng, hợp lý như vậy mới cĩ thể phát huy hết khả năng tố chất của học sinh. *KHUYẾT ĐIỂM: - Qua quá trình nghiên cứu và đưa vào giảng dạy thực tế đối với học sinh các lớp ở trường THCS Lương Bình, ở đây là một đơn vị trường cĩ đối tượng học sinh khơng đồng đều cả về nhận thức, tìm tịi, học hỏi để hiểu biết trước khi vào tập luyện. Vì vậy gặp rất nhiều khĩ khăn trong quá trình hình thành kĩ năng động tác, trong giảng dạy cĩ những học sinh phải uốn nắn, sữa chữa nhiều lần, các em mới hình thành kĩ năng một cách chính xác. - Cơ sở vật chất, sân bãi cịn khĩ khăn cũng ảnh hưởng nhiều đến việc phát triển mơn Điền kinh trong trường học, do khơng đủ điều kiện cho luyện tập làm các em mất hứng thú. Trang 14
  13. SKKN: 2015 - 2016 3. KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG,TRIỂN KHAI: Đề tài này áp dụng cho giáo viên, giảng dạy học sinh ở các trường THCS trong các huyện nĩi chung và học sinh ở trường THCS Lương Bình – Bến Lức nĩi riêng, trong năm học 2015 -2016 và áp dụng cho những năm tiếp theo. 4. ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ: Đề tài này đạt kết quả tốt hơn tơi cĩ một vài kiến nghị như sau: * Đối với ngành giáo dục: - Tổ chức hội thảo chuyên mơn, chuyên đề trên địa bàn huyện để giáo viên học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau ( kết hợp vùng thuận lợi và vùng khĩ khăn) * Đối với giáo viên: - Tích cực học tập, học hỏi, trao đổi kinh nghiệm. Khơng ngừng đổi mới phương pháp dạy học. - Giáo viên phải cĩ sự đầu tư nhiều vào đồ dùng dạy học, sử dụng triệt để và cĩ hiệu quả đồ dùng dạy học sẵn cĩ. 5. TÀI LIỆU THAM KHẢO: - Sách Giáo Khoa và Sách Giáo Viên Thể Dục: 6, 7, 8, 9 của Bộ giáo dục - Sách giảng dạy TDTT trường THPT nhà xuất bản Giáo dục. Trang 15
  14. SKKN: 2015 - 2016 MỤC LỤC PHẦN TRANG PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU2 1. Lý do chọn đề tài 2 2. Lịch sử đề tài 4 3. Phạm vi đề tài 5 PHẦN II: PHẦN NỘI DUNG6 1. Thực trạng đề tài 6 2. Biện pháp giải quyết8 a. Chọn vận động viên 8 b. Giáo án luyện tập9 c. Kế hoạch luyện tập 11 3. Kết quả chuyển biến 12 PHẦN III: PHẦN KẾT LUẬN 13 1. Tĩm lược giải pháp 13 2. Bài học kinh nghiệm 14 3. Khả năng ứng dụng, triển khai 15 4. Đề xuất, kiến nghị 15 5. Tài liệu tham khảo: 15 Trang 16
  15. SKKN: 2015 - 2016 Trang 17